2017/12/18
Năm 1997, khi bộ phim Titanic lần đầu ra mắt công chúng và đạt được những thành công vang dội trên khắp thế giới, tôi mới 10 tuổi. Chúng tôi lén đi thuê đĩa băng về xem, dù với bố mẹ, đó không phải là một bộ phim mà trẻ con nên xem. Titanic trong mắt của đám trẻ 10 tuổi không có sức vóc hay tầm cỡ của một bộ phim Oscar; đó chỉ là một câu chuyện tình cảm động mà buồn thương, đi kèm với bản nhạc "My heart will go on" thống thiết khiến ai xem cũng sụt sùi nước mắt.
Jack và Rose; 2 cái tên đã trở thành biểu tượng cho một chuyện tình đẹp không kém gì Romeo và Juliet trong áng văn của Shakespeare. Người ta nói chuyện tình đẹp là chuyện tình bi kịch vì khi đó, đau thương sẽ khiến con người bộc lộ hết những vẻ đẹp, hoặc sự ích kỷ trong tình yêu. Nhiều người cho rằng, James Cameron và Shakespeare đã nhào nặn ra nó, từ trí tưởng tượng của con người về một tình yêu chuẩn mực.
Có những chuyện tình bi thương vượt xa cả Jack và Rose chìm dưới lòng đại dương theo con tàu Titanic - Ảnh 1.
Có những chuyện tình bi thương vượt xa cả Jack và Rose chìm dưới lòng đại dương theo con tàu Titanic - Ảnh 2.
Có lẽ, nổi tiếng nhất trong các mối tình Titanic phải nhắc tới câu chuyện của 2 vợ chồng ông Isidor và bà Ida Straus. Sau hành trình tới châu Âu thăm một trong số những người con, ông bà quyết định đã đến lúc phải về lại Mỹ. Ngày đặt chân lên con tàu Titanic, họ đã sống với nhau 41 năm cuộc đời.
Là người sáng lập ra cửa hàng tạp hóa Macy's, vợ chồng ông cũng được xếp vào giới thượng lưu tại Mỹ. Họ ngủ trong một căn phòng khoang hạng nhất. Thời điểm con tàu đâm vào tảng băng trôi lúc 11:40 đêm ngày 14/4, 2 vợ chồng ông tỉnh dậy, chạy vội lên trên boong tàu thì phát hiện ra những chiếc phao cứu sinh đã được hạ thủy.
Do tình cảnh chen chúc đông đúc, thuyền trưởng quyết định để cho phụ nữ và trẻ em lên trước. Bà Ida đã được đưa lên con thuyền cứu sinh số hiệu 08. Sau đó, ông Isidor đã được sắp xếp một chỗ cạnh vợ mình vì sở hữu chiếc vé hạng thương gia nhưng người đàn ông đã từ chối "đặc ân" này.
"Tôi sẽ không đi trước những người đàn ông khác", ông nói.
Bà Ida cũng kiên quyết nhường chỗ cho cô hầu gái mới thuê từ Anh, Ellen Bird. Ida nhường áo lông cho Ellen và nói rằng bà không cần nó nữa. Kể cả khi mọi người thuyết phục, bà vẫn từ chối và nói rằng mình sẽ không bao giờ rời xa chồng mình.
Có những chuyện tình bi thương vượt xa cả Jack và Rose chìm dưới lòng đại dương theo con tàu Titanic - Ảnh 3.
Những nhân chứng của vụ chìm tàu đã miêu tả cảnh tượng như "một thước phim đẹp nhất về tình yêu và sự chung thủy dành cho nhau". Cả hai đã qua đời khi con tàu chìm xuống. Thi thể của ông Isidor Straus đã được tìm thấy và mang về Halifax, Nova Scotia trước khi chuyển về New York. Còn bà Ida đã chìm xuống biển sâu và mất tích mãi mãi.
Tại công trình tưởng niệm ông bà Straus, Woodlawn, Bronx, New York, Mỹ, có một bia đá với câu trích dẫn nổi tiếng từ tác phẩm "Song of Solomon":
"Dù bao nhiêu nước cũng không bóp nghẹt tình yêu, dù bao nhiêu cơn lũ cũng không thể nhấn chìm nó".
Có những chuyện tình bi thương vượt xa cả Jack và Rose chìm dưới lòng đại dương theo con tàu Titanic - Ảnh 4.
Nhiều người cho rằng, Kate và Henry chính là nhân vật đã truyền cảm hứng cho bộ phim Titanic của đạo diễn James Cameron. Hai người đã rời khỏi châu Âu với hy vọng có thể bắt đầu một cuộc sống mới nơi chân trời Mỹ.
Có những chuyện tình bi thương vượt xa cả Jack và Rose chìm dưới lòng đại dương theo con tàu Titanic - Ảnh 5.
Kate từng là nhân viên bán hàng tại cửa hàng của Henry. Cô đã phải lòng người đàn ông có vợ này trong suốt thời gian dài. Chuỗi ngày theo đuổi đằng đẵng, Henry cuối cùng cũng đã phải lòng Kate.
Để có được tình yêu của đời mình, Henry đã bán gia sản, trao trả cho vợ cùng gia đình và chỉ để một phần nhỏ cho bản thân, đủ để mua một chiếc vòng cổ cho Kate và 2 tấm vé trên tàu Titanic.
Thảm kịch tàu Titanic đã cướp đi sinh mạng của Henry, còn Kate đã may mắn sống sót. Cô đã giữ chuỗi vòng cổ suốt cuộc đời mình như một minh chứng cho tình yêu bất diệt của cô với Henry. Lúc được giải cứu, người ta phát hiện cô đang mang thai đứa con với Henry. Kate đã hạ sinh một bé gái khỏe mạnh khi trở về quê hương Anh.
Có những chuyện tình bi thương vượt xa cả Jack và Rose chìm dưới lòng đại dương theo con tàu Titanic - Ảnh 6.
Dù rơi vào mối tình tay ba, có những người đàn ông vẫn luôn biết rằng, họ yêu cả hai người đến tận cuối đời. Benjamin Guggenheim là một người đàn ông như vậy.
Những người sống sót trên con tàu Titanic nhớ lại rằng, Benjamin và người đầy tớ của mình, Victor Giglio đã dẫn rất nhiều phụ nữ và trẻ em lên những chiếc phao cứu nạn. Ông chẳng biết là còn bao nhiêu phút nữa được sống trên đời, chỉ biết đó là việc của một người đàn ông phải làm. Và người tình của ông, Leontine Aubart, là một trong số đó. Khi đưa Leontine lên tàu, ông hét lớn:
"Chúng ta rồi sẽ gặp lại nhau mà. Đây chỉ là tạm thời thôi em. Ngày mai, con tàu Titanic lại tiếp tục hành trình"
Có những chuyện tình bi thương vượt xa cả Jack và Rose chìm dưới lòng đại dương theo con tàu Titanic - Ảnh 7.
Sau đó, ông quay lại gian phòng của mình, khoác lên bộ quần áo đẹp nhất và nói: "Chúng ta sẽ mặc những bộ quần áo đẹp nhất, và chuẩn bị để chết như những quý ông thực thụ". Ông đã cùng người đầy tớ của mình hít một điều xì gà thơm ngon trước khi con tàu chìm xuống hẳn.
Dù lên con tàu Titanic với người tình nhưng suy nghĩ cuối cùng của ông vẫn dành cho vợ thân yêu. Trong những trang viết cuối cùng của ông mà người ta tìm thấy, có những lời tự tình dành cho vợ mình.
"Nếu có điều gì bất trắc xảy ra với tôi, hãy nói với vợ tôi rằng tôi đã làm xuất sắc nhiệm vụ của mình".
Có những chuyện tình bi thương vượt xa cả Jack và Rose chìm dưới lòng đại dương theo con tàu Titanic - Ảnh 8.
Cặp đôi giàu có nhất trên con tàu Titanic là John Jacob Astor và Madaline. Khi đó, Madaline đang mang thai nhưng cô đã không nói cho chồng mình biết. Hai người cưới nhau chỉ 2 năm sau khi John ly dị người vợ đầu tiên.
Có những chuyện tình bi thương vượt xa cả Jack và Rose chìm dưới lòng đại dương theo con tàu Titanic - Ảnh 9.
Vì khoảng cách tuổi tác chênh nhau tới 30 tuổi, nhiều người đã có những lời ra tiếng vào về chuyện tình của 2 người. Dù vậy, John vẫn luôn quan tâm và thương yêu người vợ trẻ. Thậm chí kể cả khi con tàu đâm vào tảng băng, John vẫn trấn an vợ ở trong buồng để cô được thoải mái.
Khi thời điểm tới, Madeiline được nhường lên một chiếc phao cứu sinh trước. Vì không còn đủ chỗ nên ông John đành phải ngậm ngùi từ biệt vợ mình. Con tàu chìm xuống mang theo bao giọt nước mắt và nỗi thương đau của Madeiline khi biết rằng, cậu con trai chưa chào đời của cô sẽ không bao giờ được thấy mặt bố.
Có những chuyện tình bi thương vượt xa cả Jack và Rose chìm dưới lòng đại dương theo con tàu Titanic - Ảnh 10.
Daniel và Mary dự định sẽ trở về Mỹ sớm hơn sau tuần trăng mật ở châu Âu trên chiếc tàu Carpathia. Tuy nhiên, thuyền trưởng Smith đã muốn mời họ đi trên chuyến tàu Titanic. Họ đồng ý mà không biết rằng, định mệnh của họ đã an bài một bi kịch cho cuộc đời.
Khi đó, Mary cũng đang mang bầu đứa con của Daniel. Vào khoảnh khắc cả con tàu chao đảo và hoảng loạn, Mary đã được đưa lên một chiếc phao cứu sinh dù cô kiên quyết không muốn rời xa chồng mình. Daniel chỉ biết đứng trên chiếc tàu và gọi với theo Mary.
Có những chuyện tình bi thương vượt xa cả Jack và Rose chìm dưới lòng đại dương theo con tàu Titanic - Ảnh 11.
Khoảnh khắc cuối cùng mà cô nhìn thấy chồng mình là khi anh gửi đến cô một nụ hôn gió; chiếc thuyền Titanic chìm dần còn chiếc phao cứu sinh cũng dần bơi ra xa.
Để tưởng nhớ tới người chồng, cô đã đặt tên con mình là Mary Danielle. Suốt phần còn lại cuộc đời, cô không bao giờ kể cho ai về ký ức kinh hoàng trên chiếc tàu Titanic năm 1912. Mary qua đời năm 1975.
105 năm đã trôi qua, con tàu Titanic đã nằm im lìm dưới đáy Đại Tây Dương, ngủ một giấc thật dài nhưng hậu thế vẫn luôn nhắc về nó - một thảm kịch của nhân loại, một nỗi đau không nguôi ngoai qua nhiều thế hệ. 2,224 hành khách trên con tàu đó, biết bao người là các cặp đôi, vợ chồng, tri kỷ. Và có lẽ, trong khoảnh khắc ranh giới cái sống và cái chết cận kề, chuyện tình của bất cứ ai cũng đều đáng quý, thiêng liêng cả.
Không biết ai là người sướng khổ; những người được chết cùng nhau hay các cặp đôi sống sót trở về với vết sẹo tinh thần dai dẳng qua năm tháng?
Jack và Rose; 2 cái tên đã trở thành biểu tượng cho một chuyện tình đẹp không kém gì Romeo và Juliet trong áng văn của Shakespeare. Người ta nói chuyện tình đẹp là chuyện tình bi kịch vì khi đó, đau thương sẽ khiến con người bộc lộ hết những vẻ đẹp, hoặc sự ích kỷ trong tình yêu. Nhiều người cho rằng, James Cameron và Shakespeare đã nhào nặn ra nó, từ trí tưởng tượng của con người về một tình yêu chuẩn mực.
Có những chuyện tình bi thương vượt xa cả Jack và Rose chìm dưới lòng đại dương theo con tàu Titanic - Ảnh 1.
Có những chuyện tình bi thương vượt xa cả Jack và Rose chìm dưới lòng đại dương theo con tàu Titanic - Ảnh 2.
Có lẽ, nổi tiếng nhất trong các mối tình Titanic phải nhắc tới câu chuyện của 2 vợ chồng ông Isidor và bà Ida Straus. Sau hành trình tới châu Âu thăm một trong số những người con, ông bà quyết định đã đến lúc phải về lại Mỹ. Ngày đặt chân lên con tàu Titanic, họ đã sống với nhau 41 năm cuộc đời.
Là người sáng lập ra cửa hàng tạp hóa Macy's, vợ chồng ông cũng được xếp vào giới thượng lưu tại Mỹ. Họ ngủ trong một căn phòng khoang hạng nhất. Thời điểm con tàu đâm vào tảng băng trôi lúc 11:40 đêm ngày 14/4, 2 vợ chồng ông tỉnh dậy, chạy vội lên trên boong tàu thì phát hiện ra những chiếc phao cứu sinh đã được hạ thủy.
Do tình cảnh chen chúc đông đúc, thuyền trưởng quyết định để cho phụ nữ và trẻ em lên trước. Bà Ida đã được đưa lên con thuyền cứu sinh số hiệu 08. Sau đó, ông Isidor đã được sắp xếp một chỗ cạnh vợ mình vì sở hữu chiếc vé hạng thương gia nhưng người đàn ông đã từ chối "đặc ân" này.
"Tôi sẽ không đi trước những người đàn ông khác", ông nói.
Bà Ida cũng kiên quyết nhường chỗ cho cô hầu gái mới thuê từ Anh, Ellen Bird. Ida nhường áo lông cho Ellen và nói rằng bà không cần nó nữa. Kể cả khi mọi người thuyết phục, bà vẫn từ chối và nói rằng mình sẽ không bao giờ rời xa chồng mình.
Có những chuyện tình bi thương vượt xa cả Jack và Rose chìm dưới lòng đại dương theo con tàu Titanic - Ảnh 3.
Những nhân chứng của vụ chìm tàu đã miêu tả cảnh tượng như "một thước phim đẹp nhất về tình yêu và sự chung thủy dành cho nhau". Cả hai đã qua đời khi con tàu chìm xuống. Thi thể của ông Isidor Straus đã được tìm thấy và mang về Halifax, Nova Scotia trước khi chuyển về New York. Còn bà Ida đã chìm xuống biển sâu và mất tích mãi mãi.
Tại công trình tưởng niệm ông bà Straus, Woodlawn, Bronx, New York, Mỹ, có một bia đá với câu trích dẫn nổi tiếng từ tác phẩm "Song of Solomon":
"Dù bao nhiêu nước cũng không bóp nghẹt tình yêu, dù bao nhiêu cơn lũ cũng không thể nhấn chìm nó".
Có những chuyện tình bi thương vượt xa cả Jack và Rose chìm dưới lòng đại dương theo con tàu Titanic - Ảnh 4.
Nhiều người cho rằng, Kate và Henry chính là nhân vật đã truyền cảm hứng cho bộ phim Titanic của đạo diễn James Cameron. Hai người đã rời khỏi châu Âu với hy vọng có thể bắt đầu một cuộc sống mới nơi chân trời Mỹ.
Có những chuyện tình bi thương vượt xa cả Jack và Rose chìm dưới lòng đại dương theo con tàu Titanic - Ảnh 5.
Kate từng là nhân viên bán hàng tại cửa hàng của Henry. Cô đã phải lòng người đàn ông có vợ này trong suốt thời gian dài. Chuỗi ngày theo đuổi đằng đẵng, Henry cuối cùng cũng đã phải lòng Kate.
Để có được tình yêu của đời mình, Henry đã bán gia sản, trao trả cho vợ cùng gia đình và chỉ để một phần nhỏ cho bản thân, đủ để mua một chiếc vòng cổ cho Kate và 2 tấm vé trên tàu Titanic.
Thảm kịch tàu Titanic đã cướp đi sinh mạng của Henry, còn Kate đã may mắn sống sót. Cô đã giữ chuỗi vòng cổ suốt cuộc đời mình như một minh chứng cho tình yêu bất diệt của cô với Henry. Lúc được giải cứu, người ta phát hiện cô đang mang thai đứa con với Henry. Kate đã hạ sinh một bé gái khỏe mạnh khi trở về quê hương Anh.
Có những chuyện tình bi thương vượt xa cả Jack và Rose chìm dưới lòng đại dương theo con tàu Titanic - Ảnh 6.
Dù rơi vào mối tình tay ba, có những người đàn ông vẫn luôn biết rằng, họ yêu cả hai người đến tận cuối đời. Benjamin Guggenheim là một người đàn ông như vậy.
Những người sống sót trên con tàu Titanic nhớ lại rằng, Benjamin và người đầy tớ của mình, Victor Giglio đã dẫn rất nhiều phụ nữ và trẻ em lên những chiếc phao cứu nạn. Ông chẳng biết là còn bao nhiêu phút nữa được sống trên đời, chỉ biết đó là việc của một người đàn ông phải làm. Và người tình của ông, Leontine Aubart, là một trong số đó. Khi đưa Leontine lên tàu, ông hét lớn:
"Chúng ta rồi sẽ gặp lại nhau mà. Đây chỉ là tạm thời thôi em. Ngày mai, con tàu Titanic lại tiếp tục hành trình"
Có những chuyện tình bi thương vượt xa cả Jack và Rose chìm dưới lòng đại dương theo con tàu Titanic - Ảnh 7.
Sau đó, ông quay lại gian phòng của mình, khoác lên bộ quần áo đẹp nhất và nói: "Chúng ta sẽ mặc những bộ quần áo đẹp nhất, và chuẩn bị để chết như những quý ông thực thụ". Ông đã cùng người đầy tớ của mình hít một điều xì gà thơm ngon trước khi con tàu chìm xuống hẳn.
Dù lên con tàu Titanic với người tình nhưng suy nghĩ cuối cùng của ông vẫn dành cho vợ thân yêu. Trong những trang viết cuối cùng của ông mà người ta tìm thấy, có những lời tự tình dành cho vợ mình.
"Nếu có điều gì bất trắc xảy ra với tôi, hãy nói với vợ tôi rằng tôi đã làm xuất sắc nhiệm vụ của mình".
Có những chuyện tình bi thương vượt xa cả Jack và Rose chìm dưới lòng đại dương theo con tàu Titanic - Ảnh 8.
Cặp đôi giàu có nhất trên con tàu Titanic là John Jacob Astor và Madaline. Khi đó, Madaline đang mang thai nhưng cô đã không nói cho chồng mình biết. Hai người cưới nhau chỉ 2 năm sau khi John ly dị người vợ đầu tiên.
Có những chuyện tình bi thương vượt xa cả Jack và Rose chìm dưới lòng đại dương theo con tàu Titanic - Ảnh 9.
Vì khoảng cách tuổi tác chênh nhau tới 30 tuổi, nhiều người đã có những lời ra tiếng vào về chuyện tình của 2 người. Dù vậy, John vẫn luôn quan tâm và thương yêu người vợ trẻ. Thậm chí kể cả khi con tàu đâm vào tảng băng, John vẫn trấn an vợ ở trong buồng để cô được thoải mái.
Khi thời điểm tới, Madeiline được nhường lên một chiếc phao cứu sinh trước. Vì không còn đủ chỗ nên ông John đành phải ngậm ngùi từ biệt vợ mình. Con tàu chìm xuống mang theo bao giọt nước mắt và nỗi thương đau của Madeiline khi biết rằng, cậu con trai chưa chào đời của cô sẽ không bao giờ được thấy mặt bố.
Có những chuyện tình bi thương vượt xa cả Jack và Rose chìm dưới lòng đại dương theo con tàu Titanic - Ảnh 10.
Daniel và Mary dự định sẽ trở về Mỹ sớm hơn sau tuần trăng mật ở châu Âu trên chiếc tàu Carpathia. Tuy nhiên, thuyền trưởng Smith đã muốn mời họ đi trên chuyến tàu Titanic. Họ đồng ý mà không biết rằng, định mệnh của họ đã an bài một bi kịch cho cuộc đời.
Khi đó, Mary cũng đang mang bầu đứa con của Daniel. Vào khoảnh khắc cả con tàu chao đảo và hoảng loạn, Mary đã được đưa lên một chiếc phao cứu sinh dù cô kiên quyết không muốn rời xa chồng mình. Daniel chỉ biết đứng trên chiếc tàu và gọi với theo Mary.
Có những chuyện tình bi thương vượt xa cả Jack và Rose chìm dưới lòng đại dương theo con tàu Titanic - Ảnh 11.
Khoảnh khắc cuối cùng mà cô nhìn thấy chồng mình là khi anh gửi đến cô một nụ hôn gió; chiếc thuyền Titanic chìm dần còn chiếc phao cứu sinh cũng dần bơi ra xa.
Để tưởng nhớ tới người chồng, cô đã đặt tên con mình là Mary Danielle. Suốt phần còn lại cuộc đời, cô không bao giờ kể cho ai về ký ức kinh hoàng trên chiếc tàu Titanic năm 1912. Mary qua đời năm 1975.
105 năm đã trôi qua, con tàu Titanic đã nằm im lìm dưới đáy Đại Tây Dương, ngủ một giấc thật dài nhưng hậu thế vẫn luôn nhắc về nó - một thảm kịch của nhân loại, một nỗi đau không nguôi ngoai qua nhiều thế hệ. 2,224 hành khách trên con tàu đó, biết bao người là các cặp đôi, vợ chồng, tri kỷ. Và có lẽ, trong khoảnh khắc ranh giới cái sống và cái chết cận kề, chuyện tình của bất cứ ai cũng đều đáng quý, thiêng liêng cả.
Không biết ai là người sướng khổ; những người được chết cùng nhau hay các cặp đôi sống sót trở về với vết sẹo tinh thần dai dẳng qua năm tháng?
2017/12/18
Năm 1997, khi bộ phim Titanic lần đầu ra mắt công chúng và đạt được những thành công vang dội trên khắp thế giới, tôi mới 10 tuổi. Chúng tôi lén đi thuê đĩa băng về xem, dù với bố mẹ, đó không phải là một bộ phim mà trẻ con nên xem. Titanic trong mắt của đám trẻ 10 tuổi không có sức vóc hay tầm cỡ của một bộ phim Oscar; đó chỉ là một câu chuyện tình cảm động mà buồn thương, đi kèm với bản nhạc "My heart will go on" thống thiết khiến ai xem cũng sụt sùi nước mắt.
Jack và Rose; 2 cái tên đã trở thành biểu tượng cho một chuyện tình đẹp không kém gì Romeo và Juliet trong áng văn của Shakespeare. Người ta nói chuyện tình đẹp là chuyện tình bi kịch vì khi đó, đau thương sẽ khiến con người bộc lộ hết những vẻ đẹp, hoặc sự ích kỷ trong tình yêu. Nhiều người cho rằng, James Cameron và Shakespeare đã nhào nặn ra nó, từ trí tưởng tượng của con người về một tình yêu chuẩn mực.
Có lẽ, nổi tiếng nhất trong các mối tình Titanic phải nhắc tới câu chuyện của 2 vợ chồng ông Isidor và bà Ida Straus. Sau hành trình tới châu Âu thăm một trong số những người con, ông bà quyết định đã đến lúc phải về lại Mỹ. Ngày đặt chân lên con tàu Titanic, họ đã sống với nhau 41 năm cuộc đời.
Là người sáng lập ra cửa hàng tạp hóa Macy's, vợ chồng ông cũng được xếp vào giới thượng lưu tại Mỹ. Họ ngủ trong một căn phòng khoang hạng nhất. Thời điểm con tàu đâm vào tảng băng trôi lúc 11:40 đêm ngày 14/4, 2 vợ chồng ông tỉnh dậy, chạy vội lên trên boong tàu thì phát hiện ra những chiếc phao cứu sinh đã được hạ thủy.
Do tình cảnh chen chúc đông đúc, thuyền trưởng quyết định để cho phụ nữ và trẻ em lên trước. Bà Ida đã được đưa lên con thuyền cứu sinh số hiệu 08. Sau đó, ông Isidor đã được sắp xếp một chỗ cạnh vợ mình vì sở hữu chiếc vé hạng thương gia nhưng người đàn ông đã từ chối "đặc ân" này.
"Tôi sẽ không đi trước những người đàn ông khác", ông nói.
Bà Ida cũng kiên quyết nhường chỗ cho cô hầu gái mới thuê từ Anh, Ellen Bird. Ida nhường áo lông cho Ellen và nói rằng bà không cần nó nữa. Kể cả khi mọi người thuyết phục, bà vẫn từ chối và nói rằng mình sẽ không bao giờ rời xa chồng mình.
Những nhân chứng của vụ chìm tàu đã miêu tả cảnh tượng như "một thước phim đẹp nhất về tình yêu và sự chung thủy dành cho nhau". Cả hai đã qua đời khi con tàu chìm xuống. Thi thể của ông Isidor Straus đã được tìm thấy và mang về Halifax, Nova Scotia trước khi chuyển về New York. Còn bà Ida đã chìm xuống biển sâu và mất tích mãi mãi.
Tại công trình tưởng niệm ông bà Straus, Woodlawn, Bronx, New York, Mỹ, có một bia đá với câu trích dẫn nổi tiếng từ tác phẩm "Song of Solomon":
"Dù bao nhiêu nước cũng không bóp nghẹt tình yêu, dù bao nhiêu cơn lũ cũng không thể nhấn chìm nó".
Nhiều người cho rằng, Kate và Henry chính là nhân vật đã truyền cảm hứng cho bộ phim Titanic của đạo diễn James Cameron. Hai người đã rời khỏi châu Âu với hy vọng có thể bắt đầu một cuộc sống mới nơi chân trời Mỹ.
Kate từng là nhân viên bán hàng tại cửa hàng của Henry. Cô đã phải lòng người đàn ông có vợ này trong suốt thời gian dài. Chuỗi ngày theo đuổi đằng đẵng, Henry cuối cùng cũng đã phải lòng Kate.
Để có được tình yêu của đời mình, Henry đã bán gia sản, trao trả cho vợ cùng gia đình và chỉ để một phần nhỏ cho bản thân, đủ để mua một chiếc vòng cổ cho Kate và 2 tấm vé trên tàu Titanic.
Thảm kịch tàu Titanic đã cướp đi sinh mạng của Henry, còn Kate đã may mắn sống sót. Cô đã giữ chuỗi vòng cổ suốt cuộc đời mình như một minh chứng cho tình yêu bất diệt của cô với Henry. Lúc được giải cứu, người ta phát hiện cô đang mang thai đứa con với Henry. Kate đã hạ sinh một bé gái khỏe mạnh khi trở về quê hương Anh.
Dù rơi vào mối tình tay ba, có những người đàn ông vẫn luôn biết rằng, họ yêu cả hai người đến tận cuối đời. Benjamin Guggenheim là một người đàn ông như vậy.
Những người sống sót trên con tàu Titanic nhớ lại rằng, Benjamin và người đầy tớ của mình, Victor Giglio đã dẫn rất nhiều phụ nữ và trẻ em lên những chiếc phao cứu nạn. Ông chẳng biết là còn bao nhiêu phút nữa được sống trên đời, chỉ biết đó là việc của một người đàn ông phải làm. Và người tình của ông, Leontine Aubart, là một trong số đó. Khi đưa Leontine lên tàu, ông hét lớn:
"Chúng ta rồi sẽ gặp lại nhau mà. Đây chỉ là tạm thời thôi em. Ngày mai, con tàu Titanic lại tiếp tục hành trình"
Sau đó, ông quay lại gian phòng của mình, khoác lên bộ quần áo đẹp nhất và nói: "Chúng ta sẽ mặc những bộ quần áo đẹp nhất, và chuẩn bị để chết như những quý ông thực thụ". Ông đã cùng người đầy tớ của mình hít một điều xì gà thơm ngon trước khi con tàu chìm xuống hẳn.
Dù lên con tàu Titanic với người tình nhưng suy nghĩ cuối cùng của ông vẫn dành cho vợ thân yêu. Trong những trang viết cuối cùng của ông mà người ta tìm thấy, có những lời tự tình dành cho vợ mình.
"Nếu có điều gì bất trắc xảy ra với tôi, hãy nói với vợ tôi rằng tôi đã làm xuất sắc nhiệm vụ của mình".
Cặp đôi giàu có nhất trên con tàu Titanic là John Jacob Astor và Madaline. Khi đó, Madaline đang mang thai nhưng cô đã không nói cho chồng mình biết. Hai người cưới nhau chỉ 2 năm sau khi John ly dị người vợ đầu tiên.
Vì khoảng cách tuổi tác chênh nhau tới 30 tuổi, nhiều người đã có những lời ra tiếng vào về chuyện tình của 2 người. Dù vậy, John vẫn luôn quan tâm và thương yêu người vợ trẻ. Thậm chí kể cả khi con tàu đâm vào tảng băng, John vẫn trấn an vợ ở trong buồng để cô được thoải mái.
Khi thời điểm tới, Madeiline được nhường lên một chiếc phao cứu sinh trước. Vì không còn đủ chỗ nên ông John đành phải ngậm ngùi từ biệt vợ mình. Con tàu chìm xuống mang theo bao giọt nước mắt và nỗi thương đau của Madeiline khi biết rằng, cậu con trai chưa chào đời của cô sẽ không bao giờ được thấy mặt bố.
Daniel và Mary dự định sẽ trở về Mỹ sớm hơn sau tuần trăng mật ở châu Âu trên chiếc tàu Carpathia. Tuy nhiên, thuyền trưởng Smith đã muốn mời họ đi trên chuyến tàu Titanic. Họ đồng ý mà không biết rằng, định mệnh của họ đã an bài một bi kịch cho cuộc đời.
Khi đó, Mary cũng đang mang bầu đứa con của Daniel. Vào khoảnh khắc cả con tàu chao đảo và hoảng loạn, Mary đã được đưa lên một chiếc phao cứu sinh dù cô kiên quyết không muốn rời xa chồng mình. Daniel chỉ biết đứng trên chiếc tàu và gọi với theo Mary.
Khoảnh khắc cuối cùng mà cô nhìn thấy chồng mình là khi anh gửi đến cô một nụ hôn gió; chiếc thuyền Titanic chìm dần còn chiếc phao cứu sinh cũng dần bơi ra xa.
Để tưởng nhớ tới người chồng, cô đã đặt tên con mình là Mary Danielle. Suốt phần còn lại cuộc đời, cô không bao giờ kể cho ai về ký ức kinh hoàng trên chiếc tàu Titanic năm 1912. Mary qua đời năm 1975.
105 năm đã trôi qua, con tàu Titanic đã nằm im lìm dưới đáy Đại Tây Dương, ngủ một giấc thật dài nhưng hậu thế vẫn luôn nhắc về nó - một thảm kịch của nhân loại, một nỗi đau không nguôi ngoai qua nhiều thế hệ. 2,224 hành khách trên con tàu đó, biết bao người là các cặp đôi, vợ chồng, tri kỷ. Và có lẽ, trong khoảnh khắc ranh giới cái sống và cái chết cận kề, chuyện tình của bất cứ ai cũng đều đáng quý, thiêng liêng cả.
Không biết ai là người sướng khổ; những người được chết cùng nhau hay các cặp đôi sống sót trở về với vết sẹo tinh thần dai dẳng qua năm tháng?
Jack và Rose; 2 cái tên đã trở thành biểu tượng cho một chuyện tình đẹp không kém gì Romeo và Juliet trong áng văn của Shakespeare. Người ta nói chuyện tình đẹp là chuyện tình bi kịch vì khi đó, đau thương sẽ khiến con người bộc lộ hết những vẻ đẹp, hoặc sự ích kỷ trong tình yêu. Nhiều người cho rằng, James Cameron và Shakespeare đã nhào nặn ra nó, từ trí tưởng tượng của con người về một tình yêu chuẩn mực.
Có lẽ, nổi tiếng nhất trong các mối tình Titanic phải nhắc tới câu chuyện của 2 vợ chồng ông Isidor và bà Ida Straus. Sau hành trình tới châu Âu thăm một trong số những người con, ông bà quyết định đã đến lúc phải về lại Mỹ. Ngày đặt chân lên con tàu Titanic, họ đã sống với nhau 41 năm cuộc đời.
Là người sáng lập ra cửa hàng tạp hóa Macy's, vợ chồng ông cũng được xếp vào giới thượng lưu tại Mỹ. Họ ngủ trong một căn phòng khoang hạng nhất. Thời điểm con tàu đâm vào tảng băng trôi lúc 11:40 đêm ngày 14/4, 2 vợ chồng ông tỉnh dậy, chạy vội lên trên boong tàu thì phát hiện ra những chiếc phao cứu sinh đã được hạ thủy.
Do tình cảnh chen chúc đông đúc, thuyền trưởng quyết định để cho phụ nữ và trẻ em lên trước. Bà Ida đã được đưa lên con thuyền cứu sinh số hiệu 08. Sau đó, ông Isidor đã được sắp xếp một chỗ cạnh vợ mình vì sở hữu chiếc vé hạng thương gia nhưng người đàn ông đã từ chối "đặc ân" này.
"Tôi sẽ không đi trước những người đàn ông khác", ông nói.
Bà Ida cũng kiên quyết nhường chỗ cho cô hầu gái mới thuê từ Anh, Ellen Bird. Ida nhường áo lông cho Ellen và nói rằng bà không cần nó nữa. Kể cả khi mọi người thuyết phục, bà vẫn từ chối và nói rằng mình sẽ không bao giờ rời xa chồng mình.
Những nhân chứng của vụ chìm tàu đã miêu tả cảnh tượng như "một thước phim đẹp nhất về tình yêu và sự chung thủy dành cho nhau". Cả hai đã qua đời khi con tàu chìm xuống. Thi thể của ông Isidor Straus đã được tìm thấy và mang về Halifax, Nova Scotia trước khi chuyển về New York. Còn bà Ida đã chìm xuống biển sâu và mất tích mãi mãi.
Tại công trình tưởng niệm ông bà Straus, Woodlawn, Bronx, New York, Mỹ, có một bia đá với câu trích dẫn nổi tiếng từ tác phẩm "Song of Solomon":
"Dù bao nhiêu nước cũng không bóp nghẹt tình yêu, dù bao nhiêu cơn lũ cũng không thể nhấn chìm nó".
Nhiều người cho rằng, Kate và Henry chính là nhân vật đã truyền cảm hứng cho bộ phim Titanic của đạo diễn James Cameron. Hai người đã rời khỏi châu Âu với hy vọng có thể bắt đầu một cuộc sống mới nơi chân trời Mỹ.
Kate từng là nhân viên bán hàng tại cửa hàng của Henry. Cô đã phải lòng người đàn ông có vợ này trong suốt thời gian dài. Chuỗi ngày theo đuổi đằng đẵng, Henry cuối cùng cũng đã phải lòng Kate.
Để có được tình yêu của đời mình, Henry đã bán gia sản, trao trả cho vợ cùng gia đình và chỉ để một phần nhỏ cho bản thân, đủ để mua một chiếc vòng cổ cho Kate và 2 tấm vé trên tàu Titanic.
Thảm kịch tàu Titanic đã cướp đi sinh mạng của Henry, còn Kate đã may mắn sống sót. Cô đã giữ chuỗi vòng cổ suốt cuộc đời mình như một minh chứng cho tình yêu bất diệt của cô với Henry. Lúc được giải cứu, người ta phát hiện cô đang mang thai đứa con với Henry. Kate đã hạ sinh một bé gái khỏe mạnh khi trở về quê hương Anh.
Dù rơi vào mối tình tay ba, có những người đàn ông vẫn luôn biết rằng, họ yêu cả hai người đến tận cuối đời. Benjamin Guggenheim là một người đàn ông như vậy.
Những người sống sót trên con tàu Titanic nhớ lại rằng, Benjamin và người đầy tớ của mình, Victor Giglio đã dẫn rất nhiều phụ nữ và trẻ em lên những chiếc phao cứu nạn. Ông chẳng biết là còn bao nhiêu phút nữa được sống trên đời, chỉ biết đó là việc của một người đàn ông phải làm. Và người tình của ông, Leontine Aubart, là một trong số đó. Khi đưa Leontine lên tàu, ông hét lớn:
"Chúng ta rồi sẽ gặp lại nhau mà. Đây chỉ là tạm thời thôi em. Ngày mai, con tàu Titanic lại tiếp tục hành trình"
Sau đó, ông quay lại gian phòng của mình, khoác lên bộ quần áo đẹp nhất và nói: "Chúng ta sẽ mặc những bộ quần áo đẹp nhất, và chuẩn bị để chết như những quý ông thực thụ". Ông đã cùng người đầy tớ của mình hít một điều xì gà thơm ngon trước khi con tàu chìm xuống hẳn.
Dù lên con tàu Titanic với người tình nhưng suy nghĩ cuối cùng của ông vẫn dành cho vợ thân yêu. Trong những trang viết cuối cùng của ông mà người ta tìm thấy, có những lời tự tình dành cho vợ mình.
"Nếu có điều gì bất trắc xảy ra với tôi, hãy nói với vợ tôi rằng tôi đã làm xuất sắc nhiệm vụ của mình".
Cặp đôi giàu có nhất trên con tàu Titanic là John Jacob Astor và Madaline. Khi đó, Madaline đang mang thai nhưng cô đã không nói cho chồng mình biết. Hai người cưới nhau chỉ 2 năm sau khi John ly dị người vợ đầu tiên.
Vì khoảng cách tuổi tác chênh nhau tới 30 tuổi, nhiều người đã có những lời ra tiếng vào về chuyện tình của 2 người. Dù vậy, John vẫn luôn quan tâm và thương yêu người vợ trẻ. Thậm chí kể cả khi con tàu đâm vào tảng băng, John vẫn trấn an vợ ở trong buồng để cô được thoải mái.
Khi thời điểm tới, Madeiline được nhường lên một chiếc phao cứu sinh trước. Vì không còn đủ chỗ nên ông John đành phải ngậm ngùi từ biệt vợ mình. Con tàu chìm xuống mang theo bao giọt nước mắt và nỗi thương đau của Madeiline khi biết rằng, cậu con trai chưa chào đời của cô sẽ không bao giờ được thấy mặt bố.
Daniel và Mary dự định sẽ trở về Mỹ sớm hơn sau tuần trăng mật ở châu Âu trên chiếc tàu Carpathia. Tuy nhiên, thuyền trưởng Smith đã muốn mời họ đi trên chuyến tàu Titanic. Họ đồng ý mà không biết rằng, định mệnh của họ đã an bài một bi kịch cho cuộc đời.
Khi đó, Mary cũng đang mang bầu đứa con của Daniel. Vào khoảnh khắc cả con tàu chao đảo và hoảng loạn, Mary đã được đưa lên một chiếc phao cứu sinh dù cô kiên quyết không muốn rời xa chồng mình. Daniel chỉ biết đứng trên chiếc tàu và gọi với theo Mary.
Khoảnh khắc cuối cùng mà cô nhìn thấy chồng mình là khi anh gửi đến cô một nụ hôn gió; chiếc thuyền Titanic chìm dần còn chiếc phao cứu sinh cũng dần bơi ra xa.
Để tưởng nhớ tới người chồng, cô đã đặt tên con mình là Mary Danielle. Suốt phần còn lại cuộc đời, cô không bao giờ kể cho ai về ký ức kinh hoàng trên chiếc tàu Titanic năm 1912. Mary qua đời năm 1975.
105 năm đã trôi qua, con tàu Titanic đã nằm im lìm dưới đáy Đại Tây Dương, ngủ một giấc thật dài nhưng hậu thế vẫn luôn nhắc về nó - một thảm kịch của nhân loại, một nỗi đau không nguôi ngoai qua nhiều thế hệ. 2,224 hành khách trên con tàu đó, biết bao người là các cặp đôi, vợ chồng, tri kỷ. Và có lẽ, trong khoảnh khắc ranh giới cái sống và cái chết cận kề, chuyện tình của bất cứ ai cũng đều đáng quý, thiêng liêng cả.
Không biết ai là người sướng khổ; những người được chết cùng nhau hay các cặp đôi sống sót trở về với vết sẹo tinh thần dai dẳng qua năm tháng?
2017/11/30
Mối tình đầu tiên của bạn có bắt đầu với một ca khúc nào không? Với một cuộc gặp mặt tình cờ, với những ước mơ, khát khao cháy bỏng hay chăng là với những con chữ dài dòng trên trang nhật ký? Thoáng nghĩ bạn lại bảo “Eo ôi, sao mà sến rện!”, yêu đương mà còn viết nhật ký nữa, thời buổi này chỉ cần te tò te là tin nhắn đã đến với người yêu, tha hồ mà tám qua các phương tiện truyền thông. Ừ có lẻ là vậy nhưng vì thế hệ chúng ta khó mà có một mối tình nào khắc cốt ghi tâm như Allie và Noah, trải qua biết bao sóng gió của cuộc đời và họ đã viết nên những trang nhật ký lộng lẫy nhất của một mối diễm tình mà khi lật giở từng trang chúng ta không khỏi choáng ngợp ganh tỵ, ngay sau đó lại tràn trề cảm xúc như con suối hoang giữa cánh rừng già.
The Notebook được chuyển thể từ quyển tiểu thuyết cùng tên của nhà văn Nicholas Sparks, bối cảnh diễn ra vào thập 40 của thế kỷ trước, những năm tháng đớn đau với chiến tranh thế giới thứ 2 diễn ra trên mọi mặt trận, nỗi đau chia cắt, con người khốn đốn và ích kỷ; tình yêu đến với Allie và Noah như ánh lửa thắp lên ánh sáng trong đêm tối của thế giới, mang đến hy vọng và cũng để nói với những con người trốn chạy ngoài kia rằng: “Chúng ta đang giết nhau vì điều gì hay chăng chúng ta đang thiếu vắng tình thương!”. Tuy nhiên, “tình chỉ đẹp khi tình dang dở”, bối cảnh và gia thế của Noah và Allie đã khiến họ bị chia cắt một lần nữa, để rồi mãi những năm tháng cuối đời họ mới có dịp tao ngộ và nối lại tình xưa.
Bạn cũng đừng vội buồn cho mối tình son trẻ ấy, nhưng hãy nghĩ đến bản thân mình quá hời hợt chăng để rồi đi qua suốt chiều dài năm tháng nhưng lại vắng đi một mối tình “thiên trường địa cửu”. Allie và Noah là biểu tượng đầy khát vọng của người trẻ, được sống được yêu và tìm kiếm tự do đích thực, nơi đó không có sự cấm cản của bất cứ quyền lực nào, cũng không còn định kiến mà chỉ có những con người yêu nhau chân thành. Mặc dù là tiểu thuyết tình cảm đậm đà và sâu sắc nhưng The Notebook không cố gắng khoa trương yếu tố uỷ mị của tình yêu, nhưng câu chuyện tình của Allie và Noah được miêu tả rất chân thực và sống động, gần gũi và dễ đồng cảm. Bạn biết rằng những mối tình như thế không hiếm trên đời này nhưng mấy ai dễ cùng nhau đi qua biết bao thăng trầm đến thế.
Hãy yêu, hãy yêu nhiều hơn vì đó là sứ mệnh và nhiệm vụ duy nhất của chúng ta là con đường làm cho chúng ta hoàn hảo và thánh thiện. Tuy nhiên, bạn cũng đừng mong chờ rằng mọi kịch bản tình yêu đều kết thúc có hậu, có thể chúng sẽ đổ vỡ như chính bản chất của cuộc sống qua mỏng manh này, ấy thế mà lại hay vì chí ít chúng ta đã được sống đã được yêu và được làm người; đừng níu kéo, đau đớn hay trách móc nhưng hãy để tình yêu được ra đi, được tự do ví như cánh chim hải âu ngoài khơi xa, có ngày cũng sẽ về bên tổ ấm. Nicholas Sparks là bậc thầy về tiểu thuyết tình cảm nhưng cái điều khoan khoái mà người đọc, người xem thấy được không phải là một mối tình khổ tâm nhục thể; mà là sự thoát tục trong chính cái mênh mông của tình cảm, The Notebook hướng bạn đến chủ nghĩa khoan dung và hy sinh, gợi lên niềm tin và nhắc bạn một thông điệp cũ nhưng chưa bao giờ lỗi thời “Nối lại tình xưa”.
DQ10 RMT
The Notebook được chuyển thể từ quyển tiểu thuyết cùng tên của nhà văn Nicholas Sparks, bối cảnh diễn ra vào thập 40 của thế kỷ trước, những năm tháng đớn đau với chiến tranh thế giới thứ 2 diễn ra trên mọi mặt trận, nỗi đau chia cắt, con người khốn đốn và ích kỷ; tình yêu đến với Allie và Noah như ánh lửa thắp lên ánh sáng trong đêm tối của thế giới, mang đến hy vọng và cũng để nói với những con người trốn chạy ngoài kia rằng: “Chúng ta đang giết nhau vì điều gì hay chăng chúng ta đang thiếu vắng tình thương!”. Tuy nhiên, “tình chỉ đẹp khi tình dang dở”, bối cảnh và gia thế của Noah và Allie đã khiến họ bị chia cắt một lần nữa, để rồi mãi những năm tháng cuối đời họ mới có dịp tao ngộ và nối lại tình xưa.
Bạn cũng đừng vội buồn cho mối tình son trẻ ấy, nhưng hãy nghĩ đến bản thân mình quá hời hợt chăng để rồi đi qua suốt chiều dài năm tháng nhưng lại vắng đi một mối tình “thiên trường địa cửu”. Allie và Noah là biểu tượng đầy khát vọng của người trẻ, được sống được yêu và tìm kiếm tự do đích thực, nơi đó không có sự cấm cản của bất cứ quyền lực nào, cũng không còn định kiến mà chỉ có những con người yêu nhau chân thành. Mặc dù là tiểu thuyết tình cảm đậm đà và sâu sắc nhưng The Notebook không cố gắng khoa trương yếu tố uỷ mị của tình yêu, nhưng câu chuyện tình của Allie và Noah được miêu tả rất chân thực và sống động, gần gũi và dễ đồng cảm. Bạn biết rằng những mối tình như thế không hiếm trên đời này nhưng mấy ai dễ cùng nhau đi qua biết bao thăng trầm đến thế.
Hãy yêu, hãy yêu nhiều hơn vì đó là sứ mệnh và nhiệm vụ duy nhất của chúng ta là con đường làm cho chúng ta hoàn hảo và thánh thiện. Tuy nhiên, bạn cũng đừng mong chờ rằng mọi kịch bản tình yêu đều kết thúc có hậu, có thể chúng sẽ đổ vỡ như chính bản chất của cuộc sống qua mỏng manh này, ấy thế mà lại hay vì chí ít chúng ta đã được sống đã được yêu và được làm người; đừng níu kéo, đau đớn hay trách móc nhưng hãy để tình yêu được ra đi, được tự do ví như cánh chim hải âu ngoài khơi xa, có ngày cũng sẽ về bên tổ ấm. Nicholas Sparks là bậc thầy về tiểu thuyết tình cảm nhưng cái điều khoan khoái mà người đọc, người xem thấy được không phải là một mối tình khổ tâm nhục thể; mà là sự thoát tục trong chính cái mênh mông của tình cảm, The Notebook hướng bạn đến chủ nghĩa khoan dung và hy sinh, gợi lên niềm tin và nhắc bạn một thông điệp cũ nhưng chưa bao giờ lỗi thời “Nối lại tình xưa”.
DQ10 RMT
2017/11/29
Với bộ phim này thì có quá nhiều điều để nói, vì tui là fan siêu anh hùng. Nhưng có nhiều thứ nonfan sẽ không hiểu được hoặc không quan tâm, nên tui đã viết 1 bài review cho fan cách đây mấy ngày, còn nonfan thì tui dự định sẽ viết dễ hiểu hơn.
Nhìn thấy những siêu anh hùng mình yêu mến ở trên màn ảnh rộng không khác gì bạn được đi live concert của thần tượng mình. JL - về một mặt nào đó - giải trí tốt hơn những phim trước của DC Comics (trừ Wonder Woman và Suicide Squad), nhưng từ góc độ fan, đó là một mớ bòng bong của những người không biết nên làm gì với hàng loạt nguyên liệu đắt tiền.
Chúng ta có Superman, Batman, Aquaman, Flash, Wonder Woman, Cyborg... đều là những nhân vật nổi tiếng toàn cầu. DC có thể bỏ qua việc làm phim solo cho từng nhân vật này khác với Marvel vì hiển nhiên là họ nổi tiếng hơn rất nhiều. 10 năm trước, bạn có thể không biết Bàn Là Sắt (Iron Man) là gã nào, hay Captain America có skill đặc biệt gì, nhưng chắc chắn bạn đã biết Superman là Siêu Nhân quần xanh sịp đỏ, Batman là Người Dơi đội mũ tai vểnh... Tức là, xuất phát điểm của DC rất cao, khi họ đã có Marvel và Fox dọn đường cho từ trước để khán giả biết thế nào là dòng phim siêu anh hùng. Thế nhưng, đó cũng là chướng ngại của họ khi phải làm sao để khác biệt với Marvel mà vẫn giữ được "đẳng cấp" của mình, như cạnh tranh giữa iPhone và Samsung vậy đó. Tiếc là, DC vẫn chưa tìm ra con đường riêng.
DC ở đây là hãng DC Comics, công ty mẹ sở hữu bản quyền các siêu anh hùng. Còn Warner Bros. là studio chịu trách nhiệm chuyển thể từ truyện thành phim, đồng thời phân phối ra thị trường. Tuơng tự với quan hệ của Marvel và Disney (các đầu phim như Iron, Cap, Avengers...) + Fox (các đầu phim X-Men, Deadpool...).
Nhìn lại, Disney có công thức thành công riêng cho phim của họ: tươi sáng, hài hước, có deep thì cũng không đến mức đầu rơi máu chảy. Fox thì khác, làm phim SAH deep, 18+ kiểu Logan, Deadpool và đạt được thành công bước đầu. Sony trước kia sở hữu Spider-man thì sau Amazing Spider-man suýt fail cũng đã khôn ra, trả lại cho Marvel Studios làm, còn mình chỉ giữ quyền phát hành. Riêng Warner Bros., hãng phim lớn giữ những đầu phim tỷ đô như Fantastic Beasts, Annabelle, It... nhưng lại không biết phải làm sao với mớ vàng trong tay???
Sau khi giao cho Zack Snyder - 1 đạo diễn với tư duy làm phim cực kì khác biệt - thử sức ở Man of Steel và Batman v Superman mà không thu được kết quả khả quan, họ viện đến Joss Whedon (đạo diễn Avengers 1-2) với hy vọng vớt vát được chút thành công như Disney từng làm với Marvel. Không. Trả lại họ là 1 mớ hổ lốn còn tồi tệ hơn cả MoS, BvS trước đó vì phong cách nửa đực nửa cái pha trộn giữa epic, hào hùng của Zack và hài hước, giải trí của Joss.
Nhưng ngẫm cho cùng, người xem cũng có một phần lỗi. Chúng ta luôn kêu gào là điện ảnh ngày nay quá ít phim hay, khan hiếm những phim đặc sắc và khán giả chỉ bổ đi xem những phim hài nhảm rẻ tiền. Nhưng khi có phim hay thì... chẳng ai buồn đi xem. Ngày xưa, 1 bộ phim kéo dài 3-4h và tiết tấu cực kì chậm nhưng khán giả vẫn đông kín rạp. Họ xem để thưởng thức, nghiền ngẫm, chứ không phải để chim chuột nhau trong rạp hay kiếm chỗ ngủ cho mát :D Blade Runner 2049 - 1 tác phẩm vừa có tầm vừa có tâm vừa qua là 1 ví dụ về gu xem phim không thể hiểu nổi của khán giả thời nay. Được khen hết lời, được coi như 1 kiệt tác điện ảnh mới, nội dung vừa đủ cuốn hút, hình ảnh đẹp miễn chê -> khán giả vẫn quay lưng, doanh thu sml. Bảo khán giả thời nay lười biếng thì họ sẽ giãy nảy lên tiền tôi tôi muốn tiêu gì chả được, sao bắt tôi đi xem phim hack não? Nhưng hỡi ôi khi một tẹo kiên nhẫn cũng không có, bỏ về từ nửa đầu phim hay chẳng thèm xem trailer trước khi ra rạp thì bạn chờ đợi gì ở 1 bộ phim?
WB suy cho cùng cũng chỉ cố gắng chạy theo thị hiếu đám đông mà thôi. Buồn cười ở chỗ mấy phim trước người ta chửi Zack Snyder sml vì so deep đen tối đao to búa lớn, giờ xem JL mới thấy định hướng của ổng phù hợp với kiểu siêu anh hùng epic thế nào, dù thích hay không thì vẫn phải nổi da gà khi xem. Đáng lẽ nên khắc phục ở những khâu mà Zack yếu như kịch bản hay dựng phim, thì họ lại chọn giải pháp... thay luôn 1 đạo diễn khác : )))))
Nhóm JL thực ra vẫn đầy tiềm năng, tương tự như Wonder Woman - 1 nữ anh hùng rất khó để nổi trội nhưng giờ lại trở thành điểm sáng của cả loạt phim - miễn là nó được trao vào tay những đạo diễn phù hợp. Không còn quá sớm để làm lại, nhưng không bao giờ muộn để bắt đầu. Cả 1 vũ trụ X-Men mấy chục năm còn bị xé bỏ để khởi đầu lại (từ X-Men: First Class trở đi) thì không có gì là không thể.
À, nhưng dù sao mình vẫn yêu phần JL này ở chỗ nó đã đưa siêu anh hùng mình thần tượng nhất - Superman - trở về đúng vị trí của anh. Sup luôn bị coi là nhạt nhẽo, quá tốt, nhưng JL cho thấy anh cũng có mặt tối của riêng mình. Tuy nhiên, sau tất cả, anh vẫn là biểu tượng của hy vọng, khi nhân loại cần anh luôn có mặt. Có thể đó là cái chủ nghĩa anh hùng ngây thơ mà phim ảnh bây giờ ít muốn khai thác, nhưng trong 1 xã hội quá nhiễu nhương loạn lạc như thế này, tại sao chúng ta không được quyền vớt vát chút niềm tin rằng ngoài kia thực sự có những người hùng vô tư như vậy?
Nhìn thấy những siêu anh hùng mình yêu mến ở trên màn ảnh rộng không khác gì bạn được đi live concert của thần tượng mình. JL - về một mặt nào đó - giải trí tốt hơn những phim trước của DC Comics (trừ Wonder Woman và Suicide Squad), nhưng từ góc độ fan, đó là một mớ bòng bong của những người không biết nên làm gì với hàng loạt nguyên liệu đắt tiền.
Chúng ta có Superman, Batman, Aquaman, Flash, Wonder Woman, Cyborg... đều là những nhân vật nổi tiếng toàn cầu. DC có thể bỏ qua việc làm phim solo cho từng nhân vật này khác với Marvel vì hiển nhiên là họ nổi tiếng hơn rất nhiều. 10 năm trước, bạn có thể không biết Bàn Là Sắt (Iron Man) là gã nào, hay Captain America có skill đặc biệt gì, nhưng chắc chắn bạn đã biết Superman là Siêu Nhân quần xanh sịp đỏ, Batman là Người Dơi đội mũ tai vểnh... Tức là, xuất phát điểm của DC rất cao, khi họ đã có Marvel và Fox dọn đường cho từ trước để khán giả biết thế nào là dòng phim siêu anh hùng. Thế nhưng, đó cũng là chướng ngại của họ khi phải làm sao để khác biệt với Marvel mà vẫn giữ được "đẳng cấp" của mình, như cạnh tranh giữa iPhone và Samsung vậy đó. Tiếc là, DC vẫn chưa tìm ra con đường riêng.
DC ở đây là hãng DC Comics, công ty mẹ sở hữu bản quyền các siêu anh hùng. Còn Warner Bros. là studio chịu trách nhiệm chuyển thể từ truyện thành phim, đồng thời phân phối ra thị trường. Tuơng tự với quan hệ của Marvel và Disney (các đầu phim như Iron, Cap, Avengers...) + Fox (các đầu phim X-Men, Deadpool...).
Nhìn lại, Disney có công thức thành công riêng cho phim của họ: tươi sáng, hài hước, có deep thì cũng không đến mức đầu rơi máu chảy. Fox thì khác, làm phim SAH deep, 18+ kiểu Logan, Deadpool và đạt được thành công bước đầu. Sony trước kia sở hữu Spider-man thì sau Amazing Spider-man suýt fail cũng đã khôn ra, trả lại cho Marvel Studios làm, còn mình chỉ giữ quyền phát hành. Riêng Warner Bros., hãng phim lớn giữ những đầu phim tỷ đô như Fantastic Beasts, Annabelle, It... nhưng lại không biết phải làm sao với mớ vàng trong tay???
Sau khi giao cho Zack Snyder - 1 đạo diễn với tư duy làm phim cực kì khác biệt - thử sức ở Man of Steel và Batman v Superman mà không thu được kết quả khả quan, họ viện đến Joss Whedon (đạo diễn Avengers 1-2) với hy vọng vớt vát được chút thành công như Disney từng làm với Marvel. Không. Trả lại họ là 1 mớ hổ lốn còn tồi tệ hơn cả MoS, BvS trước đó vì phong cách nửa đực nửa cái pha trộn giữa epic, hào hùng của Zack và hài hước, giải trí của Joss.
Nhưng ngẫm cho cùng, người xem cũng có một phần lỗi. Chúng ta luôn kêu gào là điện ảnh ngày nay quá ít phim hay, khan hiếm những phim đặc sắc và khán giả chỉ bổ đi xem những phim hài nhảm rẻ tiền. Nhưng khi có phim hay thì... chẳng ai buồn đi xem. Ngày xưa, 1 bộ phim kéo dài 3-4h và tiết tấu cực kì chậm nhưng khán giả vẫn đông kín rạp. Họ xem để thưởng thức, nghiền ngẫm, chứ không phải để chim chuột nhau trong rạp hay kiếm chỗ ngủ cho mát :D Blade Runner 2049 - 1 tác phẩm vừa có tầm vừa có tâm vừa qua là 1 ví dụ về gu xem phim không thể hiểu nổi của khán giả thời nay. Được khen hết lời, được coi như 1 kiệt tác điện ảnh mới, nội dung vừa đủ cuốn hút, hình ảnh đẹp miễn chê -> khán giả vẫn quay lưng, doanh thu sml. Bảo khán giả thời nay lười biếng thì họ sẽ giãy nảy lên tiền tôi tôi muốn tiêu gì chả được, sao bắt tôi đi xem phim hack não? Nhưng hỡi ôi khi một tẹo kiên nhẫn cũng không có, bỏ về từ nửa đầu phim hay chẳng thèm xem trailer trước khi ra rạp thì bạn chờ đợi gì ở 1 bộ phim?
WB suy cho cùng cũng chỉ cố gắng chạy theo thị hiếu đám đông mà thôi. Buồn cười ở chỗ mấy phim trước người ta chửi Zack Snyder sml vì so deep đen tối đao to búa lớn, giờ xem JL mới thấy định hướng của ổng phù hợp với kiểu siêu anh hùng epic thế nào, dù thích hay không thì vẫn phải nổi da gà khi xem. Đáng lẽ nên khắc phục ở những khâu mà Zack yếu như kịch bản hay dựng phim, thì họ lại chọn giải pháp... thay luôn 1 đạo diễn khác : )))))
Nhóm JL thực ra vẫn đầy tiềm năng, tương tự như Wonder Woman - 1 nữ anh hùng rất khó để nổi trội nhưng giờ lại trở thành điểm sáng của cả loạt phim - miễn là nó được trao vào tay những đạo diễn phù hợp. Không còn quá sớm để làm lại, nhưng không bao giờ muộn để bắt đầu. Cả 1 vũ trụ X-Men mấy chục năm còn bị xé bỏ để khởi đầu lại (từ X-Men: First Class trở đi) thì không có gì là không thể.
À, nhưng dù sao mình vẫn yêu phần JL này ở chỗ nó đã đưa siêu anh hùng mình thần tượng nhất - Superman - trở về đúng vị trí của anh. Sup luôn bị coi là nhạt nhẽo, quá tốt, nhưng JL cho thấy anh cũng có mặt tối của riêng mình. Tuy nhiên, sau tất cả, anh vẫn là biểu tượng của hy vọng, khi nhân loại cần anh luôn có mặt. Có thể đó là cái chủ nghĩa anh hùng ngây thơ mà phim ảnh bây giờ ít muốn khai thác, nhưng trong 1 xã hội quá nhiễu nhương loạn lạc như thế này, tại sao chúng ta không được quyền vớt vát chút niềm tin rằng ngoài kia thực sự có những người hùng vô tư như vậy?
2017/11/27
Đến hẹn lại lên, tháng 9 là mùa phim cúng cụ... à nhầm, cúng Oscar lại bắt đầu. Năm nay, cả thế giới đều thống nhất Sully chính là phim được làm để mang đi cúng đầu tiên, với một nội dung "siêu nhân văn", dàn diễn viên và đạo diễn siêu đẳng cấp cùng với công nghệ IMAX đẹp lộng lẫy.
Dĩ nhiên, Clint Eastwood và Tom Hanks có đời nào làm ra phim dở? Nhưng so với các bộ phim trước của 2 ông, Sully có phần hơi an toàn và "xa cách" khán giả đại chúng. Đoạn đầu phim có lẽ sẽ khiến bạn "buồn ngủ" vì những câu thoại bình thường, những chi tiết vụn vặt. Thời lượng phim không dài, tình tiết không có gì quá cao trào. Nhưng xét trên yếu tố chân thực, Sully buộc phải vậy. Câu chuyện chiếc máy bay của hãng US Airlines hạ xuống sông Hudson cách đây 7 năm là điều kỳ diệu, nhưng nó diễn ra trong quãng thời gian quá ngắn ngủi. Vừa cất cánh chưa bao lâu, máy bay bị một đàn ngỗng bay trúng và làm hỏng 2 động cơ chính. Ngay lập tức, phi công chỉ có 208 giây để đưa đến quyết định vòng về sân bay hay là hạ cánh khẩn cấp xuống sông?
155 người trên máy bay được cứu sống nhờ vào quyết định vô cùng liều lĩnh của vị phi công già có 42 năm kinh nghiệm, thế nhưng các vị quan chức lại buộc tội ông đưa mọi người vào tình thế sinh tử bởi chiếc máy bay vẫn đủ khả năng vòng lại nơi xuất phát. Cơ trưởng và cơ phó phải đối mặt với vài phiên điều trần nữa trước khi được rửa sạch thanh danh.
Câu chuyện nghe có vẻ hay ho nhưng thực chất lại khá ngắn gọn và đơn giản. Bởi vậy, đạo diễn đã chọn lối làm phim khá là khúc chiết và đơn giản như phim tài liệu. Sự lựa chọn cho vai chính, nếu là bất cứ ai khác ngoài Tom Hanks thì sẽ làm cho cái "phim tài liệu" ấy trở nên khô cứng, vô cảm không thể chịu nổi.
Nhưng Hanks, nhờ vào tài năng diễn xuất mà bây giờ nó không còn đơn thuần là tài năng nữa, nó là thứ kinh nghiệm hun đúc qua hàng chục bộ phim, tới nỗi bạn chỉ cần nhìn vào ánh mắt của anh ấy, tất tần tật suy nghĩ và tính cách của nhân vật sẽ xông thẳng vào não bạn không cần giải thích dài dòng; anh đã làm nên một cơ trưởng Sully bình tĩnh, quyết đoán, người xứng đáng được xưng tụng là "người hùng nước Mỹ". Mặc dù Hanks diễn khá nhiều vai "người hùng" na ná trong thời gian gần đây, nhưng chúng ta có thể thấy mỗi vai diễn của anh lại có chút sự khác biệt. Với Sully, đó là người đàn ông mang phẩm chất của phi công, vô cùng bình tĩnh dù trong bất kỳ tình huống nào. Nếu không nhớ đến nghề nghiệp của ông ấy, bạn dễ dàng tưởng rằng Hanks đang diễn khá "nhàn", ít cảm xúc trên khuôn mặt. Nhưng sự thực thì Sully, trong 208 giây kề cận cái chết thảm khốc ấy, bạn cũng chỉ thấy ông thở gấp một chút, đôi mắt đảo loạn một chút, đôi tay run một chút. Sau khi máy bay đã đáp an toàn, Sully được đưa vào viện kiểm tra và người ta chỉ đo được nhịp tim của ông là 110, dù có cao gấp đôi bình thường thì cũng quá là thấp sau tình huống phi thường mà ông vừa trải qua. Phải là một người đàn ông thâm trầm, bình tĩnh đến mức đó thì mới có thể đưa ra quyết định có một không hai để cứu sống cả trăm mạng người chứ? Thế nên, phần lớn thời gian bạn sẽ thấy một Sully rất thu liễm, không có những biểu hiện nào quá khích. Bạn chỉ có thể nhìn vào đôi mắt xanh của Hanks để nhận ra những xáo trộn trong tâm tưởng người đàn ông này.
Phim được quay hoàn toàn bằng kỹ thuật IMAX gì đó nên hình ảnh siêu siêu đẹp, dù không có 3D. Có những đại cảnh góc độ cực rộng như khi máy bay đâm vào tòa tháp, hay đáp xuống sông vô cùng hùng vĩ.
[SPOIL]
Cuối cùng, điều mình thích ở phim này là lại một lần nữa, ta được thấy chủ nghĩa anh hùng nước Mỹ mà Sully chính là đại diện. Máy bay rơi, toàn bộ phi hành đoàn đều bình tĩnh hướng dẫn cho hành khách ra ngoài. Cơ trưởng đi ngược vào bên trong khoang máy bay ngập nước có thể chìm bất cứ lúc nào để đảm bảo không còn ai sót lại. Ông thực hiện đúng nguyên tắc: thuyền trưởng phải là người rời thuyền cuối cùng. Được cứu lên bờ, ông khước từ lập tức lời đề nghị tới gặp Thị trưởng để ở lại làm công việc đếm số lượng hành khách xem có đủ hay không. Sully đã làm trọn vẹn nhất có thể công việc của ông. Ngoài ra, bạn cũng có thể thấy sự tuân thủ hướng dẫn của đa số người Mỹ dù trong tình huống nguy cấp, và tinh thần ứng biến cực nhanh của lực lượng cứu hộ, cảnh sát. Tất cả tạo nên một hình ảnh nước Mỹ rất "anh hùng", rất đoàn kết (cái này chắc BGK Oscar thích nè).
Tóm lại, mình sẽ không khuyên bạn nên đi xem hay không. Đối với 1 fan của Tom Hanks như mình, xem mọi phim ra rạp của chú là điều tất nhiên. Vả lại, dù đơn giản và ngắn gọn, Sully cũng không phải là phim dễ để mọi người cảm nhận. Nó là những thước phim cô đọng, gai góc và trần trụi như tài liệu về một sự kiện có thật, vậy thôi.
PSO2 RMT
Dĩ nhiên, Clint Eastwood và Tom Hanks có đời nào làm ra phim dở? Nhưng so với các bộ phim trước của 2 ông, Sully có phần hơi an toàn và "xa cách" khán giả đại chúng. Đoạn đầu phim có lẽ sẽ khiến bạn "buồn ngủ" vì những câu thoại bình thường, những chi tiết vụn vặt. Thời lượng phim không dài, tình tiết không có gì quá cao trào. Nhưng xét trên yếu tố chân thực, Sully buộc phải vậy. Câu chuyện chiếc máy bay của hãng US Airlines hạ xuống sông Hudson cách đây 7 năm là điều kỳ diệu, nhưng nó diễn ra trong quãng thời gian quá ngắn ngủi. Vừa cất cánh chưa bao lâu, máy bay bị một đàn ngỗng bay trúng và làm hỏng 2 động cơ chính. Ngay lập tức, phi công chỉ có 208 giây để đưa đến quyết định vòng về sân bay hay là hạ cánh khẩn cấp xuống sông?
155 người trên máy bay được cứu sống nhờ vào quyết định vô cùng liều lĩnh của vị phi công già có 42 năm kinh nghiệm, thế nhưng các vị quan chức lại buộc tội ông đưa mọi người vào tình thế sinh tử bởi chiếc máy bay vẫn đủ khả năng vòng lại nơi xuất phát. Cơ trưởng và cơ phó phải đối mặt với vài phiên điều trần nữa trước khi được rửa sạch thanh danh.
Câu chuyện nghe có vẻ hay ho nhưng thực chất lại khá ngắn gọn và đơn giản. Bởi vậy, đạo diễn đã chọn lối làm phim khá là khúc chiết và đơn giản như phim tài liệu. Sự lựa chọn cho vai chính, nếu là bất cứ ai khác ngoài Tom Hanks thì sẽ làm cho cái "phim tài liệu" ấy trở nên khô cứng, vô cảm không thể chịu nổi.
Nhưng Hanks, nhờ vào tài năng diễn xuất mà bây giờ nó không còn đơn thuần là tài năng nữa, nó là thứ kinh nghiệm hun đúc qua hàng chục bộ phim, tới nỗi bạn chỉ cần nhìn vào ánh mắt của anh ấy, tất tần tật suy nghĩ và tính cách của nhân vật sẽ xông thẳng vào não bạn không cần giải thích dài dòng; anh đã làm nên một cơ trưởng Sully bình tĩnh, quyết đoán, người xứng đáng được xưng tụng là "người hùng nước Mỹ". Mặc dù Hanks diễn khá nhiều vai "người hùng" na ná trong thời gian gần đây, nhưng chúng ta có thể thấy mỗi vai diễn của anh lại có chút sự khác biệt. Với Sully, đó là người đàn ông mang phẩm chất của phi công, vô cùng bình tĩnh dù trong bất kỳ tình huống nào. Nếu không nhớ đến nghề nghiệp của ông ấy, bạn dễ dàng tưởng rằng Hanks đang diễn khá "nhàn", ít cảm xúc trên khuôn mặt. Nhưng sự thực thì Sully, trong 208 giây kề cận cái chết thảm khốc ấy, bạn cũng chỉ thấy ông thở gấp một chút, đôi mắt đảo loạn một chút, đôi tay run một chút. Sau khi máy bay đã đáp an toàn, Sully được đưa vào viện kiểm tra và người ta chỉ đo được nhịp tim của ông là 110, dù có cao gấp đôi bình thường thì cũng quá là thấp sau tình huống phi thường mà ông vừa trải qua. Phải là một người đàn ông thâm trầm, bình tĩnh đến mức đó thì mới có thể đưa ra quyết định có một không hai để cứu sống cả trăm mạng người chứ? Thế nên, phần lớn thời gian bạn sẽ thấy một Sully rất thu liễm, không có những biểu hiện nào quá khích. Bạn chỉ có thể nhìn vào đôi mắt xanh của Hanks để nhận ra những xáo trộn trong tâm tưởng người đàn ông này.
Phim được quay hoàn toàn bằng kỹ thuật IMAX gì đó nên hình ảnh siêu siêu đẹp, dù không có 3D. Có những đại cảnh góc độ cực rộng như khi máy bay đâm vào tòa tháp, hay đáp xuống sông vô cùng hùng vĩ.
[SPOIL]
Cuối cùng, điều mình thích ở phim này là lại một lần nữa, ta được thấy chủ nghĩa anh hùng nước Mỹ mà Sully chính là đại diện. Máy bay rơi, toàn bộ phi hành đoàn đều bình tĩnh hướng dẫn cho hành khách ra ngoài. Cơ trưởng đi ngược vào bên trong khoang máy bay ngập nước có thể chìm bất cứ lúc nào để đảm bảo không còn ai sót lại. Ông thực hiện đúng nguyên tắc: thuyền trưởng phải là người rời thuyền cuối cùng. Được cứu lên bờ, ông khước từ lập tức lời đề nghị tới gặp Thị trưởng để ở lại làm công việc đếm số lượng hành khách xem có đủ hay không. Sully đã làm trọn vẹn nhất có thể công việc của ông. Ngoài ra, bạn cũng có thể thấy sự tuân thủ hướng dẫn của đa số người Mỹ dù trong tình huống nguy cấp, và tinh thần ứng biến cực nhanh của lực lượng cứu hộ, cảnh sát. Tất cả tạo nên một hình ảnh nước Mỹ rất "anh hùng", rất đoàn kết (cái này chắc BGK Oscar thích nè).
Tóm lại, mình sẽ không khuyên bạn nên đi xem hay không. Đối với 1 fan của Tom Hanks như mình, xem mọi phim ra rạp của chú là điều tất nhiên. Vả lại, dù đơn giản và ngắn gọn, Sully cũng không phải là phim dễ để mọi người cảm nhận. Nó là những thước phim cô đọng, gai góc và trần trụi như tài liệu về một sự kiện có thật, vậy thôi.
PSO2 RMT
Có nhiều cách để tiếp cận tác phẩm đang gây sốt tại phòng vé Việt trong tuần qua. Đó là câu chuyện về những cô gái dũng cảm mà đội ngũ làm phim muốn dành tặng cho tất cả.
Bộ phim The Danish Girl của đạo diễn Tom Hooper dựa trên câu chuyện có thật xoay quanh người chuyển giới đầu tiên được ghi nhận trong lịch sử nhân loại.
Đó là hành trình dũng cảm từ bỏ thân xác đàn ông để trở thành phụ nữ của Einar Wegener vào thập niên 1920-1930. Sự dũng cảm của danh họa người Đan Mạch sau đó trở thành nguồn động viên tinh thần lớn lao cho cộng đồng LGBT cho tới tận ngày hôm nay.
Khán giả bị lôi cuốn bởi những cảm xúc dung dị
Tuy nhiên, từ câu chuyện đời thực lên màn ảnh, tác giả của The King’s Speech đã chuyển hoá những biến cố chấn động trong cuộc đời Einar Wegener thành những tiểu tiết rất đỗi đời thường. The Danish Girl kể lại những điều mà nhiều người đã biết, nhưng đủ lôi cuốn khán giả vào cảm xúc dung dị của nhân vật trên chuyến hành trình đi tìm bản thân.
Chi tiết đáng chú ý mở màn cho bộ phim là khi Einar xỏ chân vào đôi tất mỏng của cô người mẫu vắng mặt. Lúc ấy, Gerda Wegener - vợ của Einar, nhờ anh làm mẫu vẽ để cô hoàn thành nốt bức họa còn dang dở. Những run rẩy đầu tiên bắt đầu từ đó: Einar ướm lên mình chiếc váy khiêu vũ lộng lẫy lên thân hình gầy guộc. Từng ngón tay anh cứ thế chậm rãi mân mê dưới lớp tất mỏng. Có điều gì đó đã vĩnh viễn thay đổi kể từ khoảnh khắc ấy.
Einar và Gerda Wegener là đôi vợ chồng hoạ sĩ người Đan Mạch, trải qua cuộc hôn nhân 6 năm mà vẫn chưa có con. Khi quyết định hóa trang làm phụ nữ để đi dự tiệc cùng vợ, Einar nhận ra trong trái tim mình còn tồn tại một nhân cách khác.
Anh bỗng bị hấp dẫn bởi cái nhìn đắm đuối từ một người đàn ông. Cuộc hôn nhân của Einar và Gerda cũng bắt đầu rạn nứt từ đó. Đôi vợ chồng son chính thức bước vào chuyến hành trình đầy cam go và thử thách.
The Danish Girl hoàn toàn có thể khiến khán giả nhớ tới bộ phim Psycho (1960) kinh điển của đạo diễn Alfred Hitchcock, khi tác phẩm mô tả Einar Wegener giống như một người đa nhân cách, chứ không đơn thuần là một trường hợp sai lệch giới tính. Nhân vật mang hình hài đàn ông, nhưng lại sở hữu tâm hồn phụ nữ. Một mặt, Einar hết mực thương yêu vợ hiền. Nhưng mặt khác, anh cũng không thể nào ngăn những khao khát của người phụ nữ dưới nhân dạng Lili trỗi dậy.
Nếu nhìn tác phẩm từ hiện tượng đa nhân cách, người xem có thể thấy được nỗi dằn vặt và tuyệt vọng của Einar khi Gerda yêu cầu anh rằng: “Hãy trả lại chồng tôi!”. Đó không đơn giản là sự bất lực của người đàn ông chưa thể chuyển giới, mà là những giằng xé khi hai nhân cách trong một con người cùng nhau vươn lên chế ngự, cố gắng giành quyền kiểm soát một cơ thể bé nhỏ, mong manh.
Điều đó có lẽ cũng giải thích cho việc đạo diễn Tom Hooper không đề cập nhiều đến vấn đề định kiến xã hội trong phim. Những năm 1930, hiện tượng người đồng tính còn là điều mơ hồ và ý tưởng phẫu thuật chuyển giới mới chỉ nằm trên giấy.
Thay vào đó, nhà làm phim người Anh cố gắng dành thời gian để diễn tả trọn vẹn xung đột tâm lý, những cuộc phân tranh dữ dội giữa Einar và Lili. Khoảnh khắc anh đứng trước gương trong lớp trang điểm, tự ngắm nhìn mình như một kẻ xa lạ chính là khoảnh khắc trần trụi của bi kịch đa nhân cách. Khi ấy, những câu hỏi “Tôi là ai? Tôi thuộc về nơi nào?” trở thành nên ám ảnh hơn cả nỗi băn khoăn mình thực sự mang giới tính nào.
Hành trình vừa đau khổ, vừa viên mãn của những cô gái dũng cảm
Không thể phủ nhận The Danish Girl là bộ phim cổ vũ tinh thần cho cộng đồng LGBT với thông điệp “Hãy can đảm để trở thành chính bản thân”. Nhưng nếu nhìn tác phẩm từ bi kịch đa nhân cách thì cũng không sai. Mâu thuẫn giữa bản thân và những điều mình mong muốn không phải điều mới mẻ. Và để diễn tả xung đột ấy, Eddie Redmayne là lựa chọn thực sự hoàn hảo.
Sau khi xuất sắc hóa thân thành khoa học gia Stephen Hawking trong The Theory of Everything (2014), ngôi sao người Anh tiếp tục cho thấy khả năng hóa thân đa dạng và tài tình ở The Danish Girl. Trong bộ phim mới, anh biến đổi từ người đàn ông lịch thiệp sang một phụ nữ quyến rũ, gợi cảm. Gương mặt gầy guộc, đôi môi hờ hững hay ánh nhìn trân trối là những điều khiến người xem ngỡ ngàng khi gặp lại vị giáo sư già nua, ốm yếu mới giành tượng vàng Oscar năm 2015.
Trong khi sự xuất sắc của Eddie Redmayne không gây ra nhiều bất ngờ thì Alicia Vikander trong vai Gerda Wegener lại là phát hiện mới. Khi bộ phim khép lại, nhiều người có thể cho rằng đây mới thực sự là “cô gái Đan Mạch” trong tựa đề bộ phim. Sở hữu vẻ đẹp cổ điển đầy quyến rũ, mỹ nhân người Thụy Điển hóa thân thuyết phục thành người đồng hành đáng tin cậy của Einar/Lili, nhưng cũng chất chứa đầy những nỗi niềm không biết chia sẻ cùng ai.
PSO2 RMT
Bộ phim The Danish Girl của đạo diễn Tom Hooper dựa trên câu chuyện có thật xoay quanh người chuyển giới đầu tiên được ghi nhận trong lịch sử nhân loại.
Đó là hành trình dũng cảm từ bỏ thân xác đàn ông để trở thành phụ nữ của Einar Wegener vào thập niên 1920-1930. Sự dũng cảm của danh họa người Đan Mạch sau đó trở thành nguồn động viên tinh thần lớn lao cho cộng đồng LGBT cho tới tận ngày hôm nay.
Khán giả bị lôi cuốn bởi những cảm xúc dung dị
Tuy nhiên, từ câu chuyện đời thực lên màn ảnh, tác giả của The King’s Speech đã chuyển hoá những biến cố chấn động trong cuộc đời Einar Wegener thành những tiểu tiết rất đỗi đời thường. The Danish Girl kể lại những điều mà nhiều người đã biết, nhưng đủ lôi cuốn khán giả vào cảm xúc dung dị của nhân vật trên chuyến hành trình đi tìm bản thân.
Chi tiết đáng chú ý mở màn cho bộ phim là khi Einar xỏ chân vào đôi tất mỏng của cô người mẫu vắng mặt. Lúc ấy, Gerda Wegener - vợ của Einar, nhờ anh làm mẫu vẽ để cô hoàn thành nốt bức họa còn dang dở. Những run rẩy đầu tiên bắt đầu từ đó: Einar ướm lên mình chiếc váy khiêu vũ lộng lẫy lên thân hình gầy guộc. Từng ngón tay anh cứ thế chậm rãi mân mê dưới lớp tất mỏng. Có điều gì đó đã vĩnh viễn thay đổi kể từ khoảnh khắc ấy.
Einar và Gerda Wegener là đôi vợ chồng hoạ sĩ người Đan Mạch, trải qua cuộc hôn nhân 6 năm mà vẫn chưa có con. Khi quyết định hóa trang làm phụ nữ để đi dự tiệc cùng vợ, Einar nhận ra trong trái tim mình còn tồn tại một nhân cách khác.
Anh bỗng bị hấp dẫn bởi cái nhìn đắm đuối từ một người đàn ông. Cuộc hôn nhân của Einar và Gerda cũng bắt đầu rạn nứt từ đó. Đôi vợ chồng son chính thức bước vào chuyến hành trình đầy cam go và thử thách.
The Danish Girl hoàn toàn có thể khiến khán giả nhớ tới bộ phim Psycho (1960) kinh điển của đạo diễn Alfred Hitchcock, khi tác phẩm mô tả Einar Wegener giống như một người đa nhân cách, chứ không đơn thuần là một trường hợp sai lệch giới tính. Nhân vật mang hình hài đàn ông, nhưng lại sở hữu tâm hồn phụ nữ. Một mặt, Einar hết mực thương yêu vợ hiền. Nhưng mặt khác, anh cũng không thể nào ngăn những khao khát của người phụ nữ dưới nhân dạng Lili trỗi dậy.
Nếu nhìn tác phẩm từ hiện tượng đa nhân cách, người xem có thể thấy được nỗi dằn vặt và tuyệt vọng của Einar khi Gerda yêu cầu anh rằng: “Hãy trả lại chồng tôi!”. Đó không đơn giản là sự bất lực của người đàn ông chưa thể chuyển giới, mà là những giằng xé khi hai nhân cách trong một con người cùng nhau vươn lên chế ngự, cố gắng giành quyền kiểm soát một cơ thể bé nhỏ, mong manh.
Điều đó có lẽ cũng giải thích cho việc đạo diễn Tom Hooper không đề cập nhiều đến vấn đề định kiến xã hội trong phim. Những năm 1930, hiện tượng người đồng tính còn là điều mơ hồ và ý tưởng phẫu thuật chuyển giới mới chỉ nằm trên giấy.
Thay vào đó, nhà làm phim người Anh cố gắng dành thời gian để diễn tả trọn vẹn xung đột tâm lý, những cuộc phân tranh dữ dội giữa Einar và Lili. Khoảnh khắc anh đứng trước gương trong lớp trang điểm, tự ngắm nhìn mình như một kẻ xa lạ chính là khoảnh khắc trần trụi của bi kịch đa nhân cách. Khi ấy, những câu hỏi “Tôi là ai? Tôi thuộc về nơi nào?” trở thành nên ám ảnh hơn cả nỗi băn khoăn mình thực sự mang giới tính nào.
Hành trình vừa đau khổ, vừa viên mãn của những cô gái dũng cảm
Không thể phủ nhận The Danish Girl là bộ phim cổ vũ tinh thần cho cộng đồng LGBT với thông điệp “Hãy can đảm để trở thành chính bản thân”. Nhưng nếu nhìn tác phẩm từ bi kịch đa nhân cách thì cũng không sai. Mâu thuẫn giữa bản thân và những điều mình mong muốn không phải điều mới mẻ. Và để diễn tả xung đột ấy, Eddie Redmayne là lựa chọn thực sự hoàn hảo.
Sau khi xuất sắc hóa thân thành khoa học gia Stephen Hawking trong The Theory of Everything (2014), ngôi sao người Anh tiếp tục cho thấy khả năng hóa thân đa dạng và tài tình ở The Danish Girl. Trong bộ phim mới, anh biến đổi từ người đàn ông lịch thiệp sang một phụ nữ quyến rũ, gợi cảm. Gương mặt gầy guộc, đôi môi hờ hững hay ánh nhìn trân trối là những điều khiến người xem ngỡ ngàng khi gặp lại vị giáo sư già nua, ốm yếu mới giành tượng vàng Oscar năm 2015.
Trong khi sự xuất sắc của Eddie Redmayne không gây ra nhiều bất ngờ thì Alicia Vikander trong vai Gerda Wegener lại là phát hiện mới. Khi bộ phim khép lại, nhiều người có thể cho rằng đây mới thực sự là “cô gái Đan Mạch” trong tựa đề bộ phim. Sở hữu vẻ đẹp cổ điển đầy quyến rũ, mỹ nhân người Thụy Điển hóa thân thuyết phục thành người đồng hành đáng tin cậy của Einar/Lili, nhưng cũng chất chứa đầy những nỗi niềm không biết chia sẻ cùng ai.
PSO2 RMT
2017/11/16
Trang chủ > Bếp Eva > Món ngon mỗi ngàyThực đơn món ngon mỗi ngày
Món ngon cuối tuầnThực đơn hàng ngàyMón ngon ngày hè
Cách làm bún mắm ngon tuyệt cho bữa sáng
Món ngon mỗi ngày
Những sợi bún mềm, dai cùng hải sản tươi ngon, nước dùng vừa ngọt lại đậm đà vô cùng hấp dẫn.
Bún mắm vốn có nguồn gốc từ Campuchia, được nấu từ mắm bò hóc. Khi sang đến Việt Nam thường được nấu bằng mắm cá linh hay cá sặc, đây là các loại cá có nhiều tại miền Tây, các tỉnh Trà Vinh và Sóc Trăng.
Trước đây, bún mắm là một món ăn dân dã và được chế biến giản dị, nó thường được dùng cho những bữa ăn nhanh. Con mắm được nấu rã ra, sau đó lọc lấy phần nước trong, cho thên một ít đường, hành sả và dùng chung với bún. Về sau để tăng hương vị và độ phong phú cho bún mắm, người ta cho thêm miếng cá, tôm, mực và heo quay. Hiện nay, bún mắm đang làm một trong những món đặc sản ngon của miền Tây Nam Bộ. Cách làm bún mắm chị em có thể tham khảo tại đây.
Nguyên liệu: (khẩu phần cho 4 người ăn)
- 150g mắm cá linh
- 200g tôm tươi
- 200g thịt heo quay
- 1 con mực ống
- 300g phi lê cá lóc
- 300g sườn già
- 50g sả băm
- 2 cây sả
- 1 quả cà tím
- 1 trái ớt sừng
- Gia vị: 60g đường; 50g bột nêm; 5ml dầu ăn.
- 1kg bún
cach lam bun mam ngon tuyet cho bua sang - 1
Thực hiện:
Bước 1: Đặt một chiếc nồi nhỏ lên bếp, cho 200ml nước sạch vào và mở lửa lớn. Khi nước sôi, thả mắm cá linh vào nấu đến khi mắm cá dẻo, mềm.
Bước 2: Múc nước mắm cá ra, lược qua rây, bỏ phần xác chỉ lấy phần nước.
Bước 3: Rửa sạch sườn già. Đặt một chiếc nồi lớn lên bếp, cho 500ml nước sạch cùng sườn vào, mở lửa lớn nấu sôi trong vòng 5 phút. Đổ bỏ phần nước dơ vừa nấu ra. Tiếp tục thêm 1.5 lít nước sạch vào, mở lửa nhỏ để hầm sườn trong 20 phút.
Bước 4: Trong lúc hầm sườn, bắt tay chế biến cà tím. Rửa sạch và cắt cà tím thành từng khúc nhỏ. Đặt chảo lên bếp, cho 5ml dầu ăn cùng 50 sả băm vào phi thơm. Sau đó thả cà tím vào, đảo đều khoảng 2 phút rồi tắt bếp.
Bước 5: Đập dập 2 cây sả. Rửa sạch, cắt ớt sừng thành từng đoạn ngắn. Khi sườn đã mềm, đổ phần nước cốt mắm vào khuấy đều. Tiếp tục cho sả cây, hành tím và ớt sừng vào. Nêm nước dùng với 60g đường và 50g bột nêm.
Bước 6: Sơ chế và rửa sạch mực, cá lóc và tôm. Cắt cá lóc thành từng phần nhỏ, cắt khoanh mực ống và bỏ phần đầu tôm. Trụng cá lóc, mực, tôm vào nước dùng đến khi vừa chín tới thì vớt ra.
Bước 7: Xếp bún cùng hải sản ra tô. Chan nước dùng vào.
Lưu ý:
- Rây kĩ mắm cá linh để lấy được hết phần cốt đậm đà của mắm.
- Chỉ nên trụng hải sản vừa chính tới để giữ được vị ngọt và dai của hải sản.
Bún mắm được ăn kèm các loại rau sống của miền Nam như rau muống bào, giá, bông súng, rau nhút, rau đắng,... tùy sở thích.
Món ngon cuối tuầnThực đơn hàng ngàyMón ngon ngày hè
Cách làm bún mắm ngon tuyệt cho bữa sáng
Món ngon mỗi ngày
Những sợi bún mềm, dai cùng hải sản tươi ngon, nước dùng vừa ngọt lại đậm đà vô cùng hấp dẫn.
Bún mắm vốn có nguồn gốc từ Campuchia, được nấu từ mắm bò hóc. Khi sang đến Việt Nam thường được nấu bằng mắm cá linh hay cá sặc, đây là các loại cá có nhiều tại miền Tây, các tỉnh Trà Vinh và Sóc Trăng.
Trước đây, bún mắm là một món ăn dân dã và được chế biến giản dị, nó thường được dùng cho những bữa ăn nhanh. Con mắm được nấu rã ra, sau đó lọc lấy phần nước trong, cho thên một ít đường, hành sả và dùng chung với bún. Về sau để tăng hương vị và độ phong phú cho bún mắm, người ta cho thêm miếng cá, tôm, mực và heo quay. Hiện nay, bún mắm đang làm một trong những món đặc sản ngon của miền Tây Nam Bộ. Cách làm bún mắm chị em có thể tham khảo tại đây.
Nguyên liệu: (khẩu phần cho 4 người ăn)
- 150g mắm cá linh
- 200g tôm tươi
- 200g thịt heo quay
- 1 con mực ống
- 300g phi lê cá lóc
- 300g sườn già
- 50g sả băm
- 2 cây sả
- 1 quả cà tím
- 1 trái ớt sừng
- Gia vị: 60g đường; 50g bột nêm; 5ml dầu ăn.
- 1kg bún
cach lam bun mam ngon tuyet cho bua sang - 1
Thực hiện:
Bước 1: Đặt một chiếc nồi nhỏ lên bếp, cho 200ml nước sạch vào và mở lửa lớn. Khi nước sôi, thả mắm cá linh vào nấu đến khi mắm cá dẻo, mềm.
Bước 2: Múc nước mắm cá ra, lược qua rây, bỏ phần xác chỉ lấy phần nước.
Bước 3: Rửa sạch sườn già. Đặt một chiếc nồi lớn lên bếp, cho 500ml nước sạch cùng sườn vào, mở lửa lớn nấu sôi trong vòng 5 phút. Đổ bỏ phần nước dơ vừa nấu ra. Tiếp tục thêm 1.5 lít nước sạch vào, mở lửa nhỏ để hầm sườn trong 20 phút.
Bước 4: Trong lúc hầm sườn, bắt tay chế biến cà tím. Rửa sạch và cắt cà tím thành từng khúc nhỏ. Đặt chảo lên bếp, cho 5ml dầu ăn cùng 50 sả băm vào phi thơm. Sau đó thả cà tím vào, đảo đều khoảng 2 phút rồi tắt bếp.
Bước 5: Đập dập 2 cây sả. Rửa sạch, cắt ớt sừng thành từng đoạn ngắn. Khi sườn đã mềm, đổ phần nước cốt mắm vào khuấy đều. Tiếp tục cho sả cây, hành tím và ớt sừng vào. Nêm nước dùng với 60g đường và 50g bột nêm.
Bước 6: Sơ chế và rửa sạch mực, cá lóc và tôm. Cắt cá lóc thành từng phần nhỏ, cắt khoanh mực ống và bỏ phần đầu tôm. Trụng cá lóc, mực, tôm vào nước dùng đến khi vừa chín tới thì vớt ra.
Bước 7: Xếp bún cùng hải sản ra tô. Chan nước dùng vào.
Lưu ý:
- Rây kĩ mắm cá linh để lấy được hết phần cốt đậm đà của mắm.
- Chỉ nên trụng hải sản vừa chính tới để giữ được vị ngọt và dai của hải sản.
Bún mắm được ăn kèm các loại rau sống của miền Nam như rau muống bào, giá, bông súng, rau nhút, rau đắng,... tùy sở thích.
Bên cạnh bún bò Huế thì món bún hến trứ danh cũng là đặc sản nổi tiếng khiến ai đến Huế cũng muốn thưởng thức. Tuy nhiên không phải lúc nào bạn cũng có thể ''xách ba lô lên và đi'' vậy thì tại sao không thử cách nấu bún hến ngay tại nhà.
Với nguyên liệu khá dễ kiếm, các công đoạn lại đơn giản, bạn có thể trổ tài nấu bún hến bất cứ lúc nào. Món bún ngon ngọt này chắc chắn sẽ khiến cả nhà ''xiêu lòng''.
Nguyên liệu
1kg hến sống
1kg bún tươi
Rau xà lách, húng quế, rau muống bào sợi, bắp chuối, thân chuối bào, rau bạc hà
Đậu phộng chiên, vừng (mè) trắng, da heo khô đã chiên giòn
Ruốc Huế
Cách nấu bún hến
1.Đầu tiên bạn ngâm hến một lúc cho nhả hết bùn đất. Trong lúc chờ đợi, bạn chuẩn bị các nguyên liệu khác để nấu bún hến nhé!
2.Sơ chế nguyên liệu ăn kèm:
Bạn rửa sạch các loại rau như xà lách, rau mùi, bạc hà, húng quế rồi thái nhỏ.
Rang lạc với chút dầu ăn đến khi lạc chín và chuyển màu cánh gián là được.
Mè trắng cho vào chảo đảo đều, rang cho vàng và có mùi thơm.
Pha chút mắm ruốc với chút đường, nêm nếm sao cho vừa ăn là được.
3.Sau khoảng 15 phút, cho hến vào nồi luộc chín sau đó vớt ra đãi lấy phần thịt hến. Phần nước gạn bỏ cặn để làm nước dùng.
4.Phi thơm chút hành khô, tỏi băm rồi trút hến vào xào. Đến khi hến chín thì đổ vừng rang vào xào cùng rồi tắt bếp.
5.Cách ăn bún hến đúng điệu người Huế như sau: xếp bún ra tô, xếp các loại rau sống lên, thêm da heo chiên giòn, lạc rang, ớt sa tế lên bề mặt. Sau đó trút hến xào lên trên cùng, khi ăn dùng chung với ít mắm ruốc và chén nước luộc hến. Đảm bảo chỉ ăn một lần bạn sẽ thích mê với cách nấu bún hến này.
CABAL RMT
Với nguyên liệu khá dễ kiếm, các công đoạn lại đơn giản, bạn có thể trổ tài nấu bún hến bất cứ lúc nào. Món bún ngon ngọt này chắc chắn sẽ khiến cả nhà ''xiêu lòng''.
Nguyên liệu
1kg hến sống
1kg bún tươi
Rau xà lách, húng quế, rau muống bào sợi, bắp chuối, thân chuối bào, rau bạc hà
Đậu phộng chiên, vừng (mè) trắng, da heo khô đã chiên giòn
Ruốc Huế
Cách nấu bún hến
1.Đầu tiên bạn ngâm hến một lúc cho nhả hết bùn đất. Trong lúc chờ đợi, bạn chuẩn bị các nguyên liệu khác để nấu bún hến nhé!
2.Sơ chế nguyên liệu ăn kèm:
Bạn rửa sạch các loại rau như xà lách, rau mùi, bạc hà, húng quế rồi thái nhỏ.
Rang lạc với chút dầu ăn đến khi lạc chín và chuyển màu cánh gián là được.
Mè trắng cho vào chảo đảo đều, rang cho vàng và có mùi thơm.
Pha chút mắm ruốc với chút đường, nêm nếm sao cho vừa ăn là được.
3.Sau khoảng 15 phút, cho hến vào nồi luộc chín sau đó vớt ra đãi lấy phần thịt hến. Phần nước gạn bỏ cặn để làm nước dùng.
4.Phi thơm chút hành khô, tỏi băm rồi trút hến vào xào. Đến khi hến chín thì đổ vừng rang vào xào cùng rồi tắt bếp.
5.Cách ăn bún hến đúng điệu người Huế như sau: xếp bún ra tô, xếp các loại rau sống lên, thêm da heo chiên giòn, lạc rang, ớt sa tế lên bề mặt. Sau đó trút hến xào lên trên cùng, khi ăn dùng chung với ít mắm ruốc và chén nước luộc hến. Đảm bảo chỉ ăn một lần bạn sẽ thích mê với cách nấu bún hến này.
CABAL RMT
2017/11/10
Cách nấu bún bò Huế thơm ngon, chuẩn vị cho bữa sáng cuối tuần - 1
Cách nấu bún bò Huế chuẩn hương vị Huế
Bún bò Huế là món ăn có nhiều giá trị dinh dưỡng, và tốt cho sức khỏe. Đây cũng là món ăn được ưa chuộng ở khắp các vùng miền. Tuy nhiên, không phải ai cũng có thể làm món này chuẩn vị, giữ được hương vị đặc trưng của nó. Dưới đây là công thức làm món bún bò Huế ngon và mang đậm hương vị Huế ngay tại ngôi nhà của mình.
Nguyên liệu:
Bắp bò: 500gam, Gân bò: 3 lạng
- Móng giò: 1 chiếc (chọn giò trước)
- Xương ống (lợn hoặc bò): 500gam.
- Mắm ruốc Huế
- Gia vị: sả, gừng, hành tím khô, tỏi, ớt bột, bột nêm, đường, dầu điều.
- Bún: 400 gam
- Rau sống (rau ngổ, rau mùi, rau giá, hành tươi, hoa chuối thái)
- Ngoài ra có thể chuẩn bị thêm giò lụa, chả thịt, chả cua, tiết lợn...
Cách làm:
Bước 1:
Cách nấu bún bò Huế thơm ngon, chuẩn vị cho bữa sáng cuối tuần - 3
Sả, gừng rửa sạch, đập dập.
Giò heo lóc xương. Phần bắp heo cuộn lại, dùng chỉ hoặc sợi lát buộc chắc.
Cuộn tròn tấm thịt nạm bò cho chắc tay, buộc chắc lại. Bắp bò cũng dùng dây bó cho chặt (Việc bó thịt lại giúp thịt khi nấu chín ít bị co lại). Sả, gừng rửa sạch, đập dập.
Bước 2:
Bắc nồi nước sôi cho xương và bắp bò, nạm bò, gân bò, giò heo vào trần qua (vớt hết bọt đi để món ăn được đẹp mắt nhé)
Sau đó cắt gân thành miếng vừa ăn.
Pha 3 thìa canh mắm ruốc Huế với ½ chén nước, rồi quấy đều.
Bước 3: Ướp thịt
Ướp tất cả thịt với 2 thìa canh đường, 1 thìa canh muối, ½ thìa canh bột ngọt, 1 thìa canh mắm ruốt (đã pha loãng), 2 thìa canh hành tím băm, 2 thìa canh tỏi băm, 2 thìa canh sả băm.
Bước 4: Hầm thịt và xương:
Lót 3 cây sả và ½ lượng gừng ở đáy nối áp suất, cho xương heo và thịt giò heo vào, cho nước sâm sấp mặt thịt, đậy kín.
nắp, đun sôi (nghe tiếng reo) thì hạ nhỏ lửa đun thêm 5 phút. Vớt bắp giò heo ra thau nước lạnh (làm như thế thịt sẽ chắc, không bị bở).
Lại lót phần sả và gừng còn lại ở đáy nồi áp suất, cho thịt bắp bò, nạm bò và gân bò vào, cho nước sâm sấp mặt thịt. Sau đó đậy kín nắp, đun sôi (nghe tiếng reo) thì hạ nhỏ lửa đun thêm 20 phút là được. Khi đó, chúng ta vớt bắp bò và nạm bò vào thau nước lạnh cho thịt được chắc.
Bước 5: Nấu nước dùng
Phần nước hầm thịt bò và nước hầm xương đổ chung vào 1 nồi, sau đó thêm nước lạnh cho vừa 5 lít nước.
Bắc nồi nước lên bếp đun sôi, nêm gia vị: 3 muỗng canh nước mắm, 2 muỗng canh muối, 2 muỗng canh đường, 2 muỗng café bột ngọt, chén mắm ruốt Huế đã pha loãng. Nếm thử và điều chỉnh gia vị cho vừa khẩu vị.
*Lưu ý: Để nước dùng thơm và có màu đẹp: Làm nóng 2 muỗng canh dầu, phi thơm 1,5 muỗng canh sả băm, 1 muỗng canh tỏi băm. Khi sả và tỏi săn lại, thơm thì cho 2-3 muỗng canh dầu màu điều vào và tắt bếp.
Bây giờ chỉ cần đổ hỗn hợp này vào nồi nước xương ninh là được.
Bước 6: Trình bày:
Chuẩn bị rau mùi: Cắt nhuyễn ít rau răm, hành, ngò và cắt lát mỏng hành tây.
Thịt lợn cắt lát mòng, bún trần qua nước sôi để tạo độ mềm cho sợi bún.
Xếp thịt, gân, chả, rắc ít rau mùi, chan nước dùng. Dọn kèm rau muống chẻ, bắp chuối bào, giá, rau thơm, chanh ớt...
Cách nấu bún bò Huế thơm ngon, chuẩn vị cho bữa sáng cuối tuần - 4
Như vậy là chúng ta đã hoàn thành món bún bò Huế, mặc dù các công đoạn có hơi cầu kỳ và tốn nhiều thời gian. Tuy nhiên đổi lại, chúng ta sẽ có một món ăn vô cùng ngon miệng, hấp dẫn, đặc biệt là đảm bảo vệ sinh.
CABAL RMT
Cách nấu bún bò Huế chuẩn hương vị Huế
Bún bò Huế là món ăn có nhiều giá trị dinh dưỡng, và tốt cho sức khỏe. Đây cũng là món ăn được ưa chuộng ở khắp các vùng miền. Tuy nhiên, không phải ai cũng có thể làm món này chuẩn vị, giữ được hương vị đặc trưng của nó. Dưới đây là công thức làm món bún bò Huế ngon và mang đậm hương vị Huế ngay tại ngôi nhà của mình.
Nguyên liệu:
Bắp bò: 500gam, Gân bò: 3 lạng
- Móng giò: 1 chiếc (chọn giò trước)
- Xương ống (lợn hoặc bò): 500gam.
- Mắm ruốc Huế
- Gia vị: sả, gừng, hành tím khô, tỏi, ớt bột, bột nêm, đường, dầu điều.
- Bún: 400 gam
- Rau sống (rau ngổ, rau mùi, rau giá, hành tươi, hoa chuối thái)
- Ngoài ra có thể chuẩn bị thêm giò lụa, chả thịt, chả cua, tiết lợn...
Cách làm:
Bước 1:
Cách nấu bún bò Huế thơm ngon, chuẩn vị cho bữa sáng cuối tuần - 3
Sả, gừng rửa sạch, đập dập.
Giò heo lóc xương. Phần bắp heo cuộn lại, dùng chỉ hoặc sợi lát buộc chắc.
Cuộn tròn tấm thịt nạm bò cho chắc tay, buộc chắc lại. Bắp bò cũng dùng dây bó cho chặt (Việc bó thịt lại giúp thịt khi nấu chín ít bị co lại). Sả, gừng rửa sạch, đập dập.
Bước 2:
Bắc nồi nước sôi cho xương và bắp bò, nạm bò, gân bò, giò heo vào trần qua (vớt hết bọt đi để món ăn được đẹp mắt nhé)
Sau đó cắt gân thành miếng vừa ăn.
Pha 3 thìa canh mắm ruốc Huế với ½ chén nước, rồi quấy đều.
Bước 3: Ướp thịt
Ướp tất cả thịt với 2 thìa canh đường, 1 thìa canh muối, ½ thìa canh bột ngọt, 1 thìa canh mắm ruốt (đã pha loãng), 2 thìa canh hành tím băm, 2 thìa canh tỏi băm, 2 thìa canh sả băm.
Bước 4: Hầm thịt và xương:
Lót 3 cây sả và ½ lượng gừng ở đáy nối áp suất, cho xương heo và thịt giò heo vào, cho nước sâm sấp mặt thịt, đậy kín.
nắp, đun sôi (nghe tiếng reo) thì hạ nhỏ lửa đun thêm 5 phút. Vớt bắp giò heo ra thau nước lạnh (làm như thế thịt sẽ chắc, không bị bở).
Lại lót phần sả và gừng còn lại ở đáy nồi áp suất, cho thịt bắp bò, nạm bò và gân bò vào, cho nước sâm sấp mặt thịt. Sau đó đậy kín nắp, đun sôi (nghe tiếng reo) thì hạ nhỏ lửa đun thêm 20 phút là được. Khi đó, chúng ta vớt bắp bò và nạm bò vào thau nước lạnh cho thịt được chắc.
Bước 5: Nấu nước dùng
Phần nước hầm thịt bò và nước hầm xương đổ chung vào 1 nồi, sau đó thêm nước lạnh cho vừa 5 lít nước.
Bắc nồi nước lên bếp đun sôi, nêm gia vị: 3 muỗng canh nước mắm, 2 muỗng canh muối, 2 muỗng canh đường, 2 muỗng café bột ngọt, chén mắm ruốt Huế đã pha loãng. Nếm thử và điều chỉnh gia vị cho vừa khẩu vị.
*Lưu ý: Để nước dùng thơm và có màu đẹp: Làm nóng 2 muỗng canh dầu, phi thơm 1,5 muỗng canh sả băm, 1 muỗng canh tỏi băm. Khi sả và tỏi săn lại, thơm thì cho 2-3 muỗng canh dầu màu điều vào và tắt bếp.
Bây giờ chỉ cần đổ hỗn hợp này vào nồi nước xương ninh là được.
Bước 6: Trình bày:
Chuẩn bị rau mùi: Cắt nhuyễn ít rau răm, hành, ngò và cắt lát mỏng hành tây.
Thịt lợn cắt lát mòng, bún trần qua nước sôi để tạo độ mềm cho sợi bún.
Xếp thịt, gân, chả, rắc ít rau mùi, chan nước dùng. Dọn kèm rau muống chẻ, bắp chuối bào, giá, rau thơm, chanh ớt...
Cách nấu bún bò Huế thơm ngon, chuẩn vị cho bữa sáng cuối tuần - 4
Như vậy là chúng ta đã hoàn thành món bún bò Huế, mặc dù các công đoạn có hơi cầu kỳ và tốn nhiều thời gian. Tuy nhiên đổi lại, chúng ta sẽ có một món ăn vô cùng ngon miệng, hấp dẫn, đặc biệt là đảm bảo vệ sinh.
CABAL RMT